Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan của người bệnh trước phẫu thuật u não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 301 người bệnh trước phẫu thuật u não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 10/2023 đến tháng 02/2024 với mục tiêu mô tả thực trạng lo âu của người bệnh trước phẫu thuật u não và xác định một số yếu tố liên quan. Nghiên cứu cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 50,51 ± 15,39 (độ tuổi nhỏ nhất là 18 tuổi và lớn nhất là 82 tuổi), có dấu hiệu lo âu trước phẫu thuật với tỷ lệ là 35,5%. Trong mô hình hồi quy đa biến, các yếu tố: điểm mức độ nhận thức về bệnh cao hơn (tiêu cực hơn), điểm hỗ trợ xã hội thấp hơn, thu nhập dưới 5 triệu, không có thẻ bảo hiểm y tế/bảo hiểm y tế trái tuyến và tuổi thấp hơn là các yếu tố độc lập dự đoán tới tình trạng lo âu trước phẫu thuật. Trong đó, điểm mức độ nhận thức về bệnh cao hơn là yếu tố dự báo tốt nhất về lo âu trước phẫu thuật.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Phẫu thuật, u não, lo âu
Tài liệu tham khảo
2. Vũ Thị Thành, Huỳnh Tấn Tiến. Đặc điểm tình trạng lo âu của người bệnh có phẫu thuật u não. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. 2024:1-8.
3. Ruis C, Wajer IH, Robe P, et al. Anxiety in the preoperative phase of awake brain tumor surgery. Clinical Neurology and Neurosurgery. 2017/06/01/ 2017;157:7-10. doi:https://doi.org/10.1016/j.clineuro.2017.03.018
4. Yu J, Zhang Y, Yu T, et al. Preoperative Anxiety in Chinese Adult Patients Undergoing Elective Surgeries: A Multicenter Cross-Sectional Study. World Journal of Surgery. 2022/12/01 2022;46(12):2927-2938. doi:10.1007/s00268-022-06720-9
5. Kamata K, Maruyama T, Komatsu R, et al. Intraoperative panic attack in patients undergoing awake craniotomy: A retrospective analysis of risk factors. J Anesth. Dec 2021;35(6):854-861. doi:10.1007/s00540-021-02990-0
6. Phạm Quang Minh, Nguyễn Thị Linh. Khảo sát tình trạng lo âu, Stress trước phẫu thuật ở bệnh nhân mổ phiên tại Khoa Chấn thương chỉnh hình và Y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 2020;
7. Cuong Cao Do. Factors related to Preoperative Anxiety among Patients undergoing Abdominal Surgery in Phu Tho Province General Hospital, Vietnam. Thai Pharm Health Science. 2013:8(4), 155-162.
8. Bộ Y tế. Quyết định số 1856/QĐ-BYT ngày 05/7/2022 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sau nhiễm Covid-19 ở trẻ em”. 2022;
9. Staub-Bartelt F, Radtke O, Hänggi D, et al. Impact of anticipated awake surgery on psychooncological distress in brain tumor patients. Frontiers in Oncology. 2022;11:5595.
10. Williams T, Brechin D, Muncer S, et al. Meningioma and mood: exploring the potential for meningioma to affect psychological distress before and after surgical removal. Br J Neurosurg. Aug 2019;33(4):383-387. doi:10.1080/02688697.2019.1571163
11. Goebel S, Kaup L, Mehdorn HM. Measuring preoperative anxiety in patients with intracranial tumors: the Amsterdam preoperative anxiety and information scale. J Neurosurg Anesthesiol. Oct 2011;23(4):297-303. doi:10.1097/ANA.0b013e318222b787
12. Eberhart L, Aust H, Schuster M, et al. Preoperative anxiety in adults-a cross-sectional study on specific fears and risk factors. BMC psychiatry. 2020;20(1):1-14.
13. van Ark TJ, Klimek M, de Smalen P, et al. Anxiety, memories and coping in patients undergoing intracranial tumor surgery. Clin Neurol Neurosurg. Jul 2018;170:132-139. doi:10.1016/j.clineuro.2018.05.013