Tác dụng chống viêm loét dạ dày tá tràng của viên nang cứng Dạ dày Phương Đông trên thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Viên nang cứng Dạ dày Phương Đông là sự kết hợp các dược liệu với mục đích điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác dụng của Dạ dày Phương Đông trên mô hình gây viêm loét dạ dày tá tràng bằng indomethacin. Chuột cống trắng chủng Wistar được chia thành 5 lô lần lượt uống nước cất (lô chứng sinh học, lô mô hình), misoprostol (lô chứng dương), Dạ dày Phương Đông liều 0,48 viên/kg/ngày và 1,44 viên/kg/ngày trong 7 ngày; sau đó uống indomethacin 40 mg/kg một lần duy nhất. Sáu giờ sau uống indomethacin, chuột được mổ để đánh giá đại thể, vi thể dạ dày tá tràng. Kết quả nghiên cứu cho thấy Dạ dày Phương Đông có tác dụng làm giảm chỉ số loét so với lô mô hình với % ức chế loét là 36,36% ở lô uống 0,48 viên/kg/ngày và 18,18% ở lô uống 1,44 viên/kg/ngày; cải thiện tổn thương trên hình ảnh giải phẫu bệnh so với lô mô hình. Tóm lại, Dạ dày Phương Đông có tác dụng chống viêm loét dạ dày tá tràng do indomethacin trên thực nghiệm.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm loét dạ dày tá tràng, indomethacin, Dạ dày Phương Đông, chuột cống trắng chủng Wistar
Tài liệu tham khảo
2. Xie X, Ren K, Zhou Z, et al. The global, regional and national burden of peptic ulcer disease from 1990 to 2019: a population‑based study. BMC Gastroenterol. 2022;22:58.
3. Laine L, Takeuchi K, Tarnawski A. Gastric mucosal defense and cytoprotection: bench to bedside. Gastroenterology. 2008;135:41-60.
4. Lebda M A, Mostafa R E, Taha N M, et al. Commiphora myrrh supplementation protects and cures ethanol-induced oxidative alterations of gastric ulceration in rats. Antioxidants. 2021;10(11):1836.
5. Sung Joseph, Hill Catherine, Henderson, et al. Systematic Review of the Epidemiology of Complicated Peptic Ulcer Disease: Incidence, Recurrence, Risk Factors and Mortality. Digestion. 2011;84:102-13. doi: 10.1159/000323958.
6. Kuna L, Jakab J, Smolic R, et al. Peptic Ulcer Disease: A Brief Review of Conventional Therapy and Herbal Treatment Options. J Clin Med. 2019;8(2):179.
7. Roy AJ, Maut C, Gogoi HK, et al. A Review on Herbal Drugs Used in the Treatment of Peptic Ulcer. Curr Drug Discov Technol. 2023;20(3):e121222211869.
8. H Gerhard Voge, Albus Udo, Bickel Martin, et al. Indomethacin Induced Ulcers in Rats. In: Drug discovery and evaluation. 2008;J.3.7.2:1236-1237.
9. Anurag Mishra, Sandeep Arora, Rajiv Gupta, et al. Effect of Feronia elephantum (Corr) Fruit Pulp Extrac on Indomethacin-induced Gastric Ulcer in Albino Rats. Tropical Journal of Pharmaceutical Research. 2009;8(6):509-514.
10. Raish M, Shahid M, Bin Jardan YA, et al. Gastroprotective Effect of Sinapic Acid on Ethanol-Induced Gastric Ulcers in Rats: Involvement of Nrf2/HO-1 and NF-κB Signaling and Antiapoptotic Role. Front Pharmacol. 2021;12:622815.
11. Simões S, Lopes R, Campos MCD, et al. Animal models of acute gastric mucosal injury: Macroscopic and microscopic evaluation. Animal Model Exp Med. 2019;2(2):121-126.
12. Peura DA. Prevention of nonsteroidal anti‑inflammatory drug–associated gastrointestinal symptoms and ulcer complications. Am J Med eSupplements. 2004;117:63-71.
13. Bandyopadhyay D, Chattopadhyay A. Reactive oxygen species‑induced gastric ulceration: protection by melatonin. Curr Med Chem. 2006;13:1187-202.
14. Krugh M, Patel P, Maani CV. Misoprostol. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2024.
15. Luo L, Cai J, Zhou Z, et al. Polysaccharides from Rhizoma Atractylodis Macrocephalae: A Review on Their Extraction, Purification, Structure, and Bioactivities. Evid Based Complement Alternat Med. 2022; 2022:2338533.
16. Liu Y, Liang J, Wu J, et al. Transformation of patchouli alcohol to β-patchoulene by gastric juice: β-patchoulene is more effective in preventing ethanol-induced gastric injury. Scientific Reports. 2017;7(1):5591.
17. Kim M, Shin Y, Lee J, et al. Improving Effect of a Combined Extract of Rhei Rhizoma and Glycyrrhizae Rhizoma through Anti-oxidative Stress in Reflux Esophagitis rats. The Korea Journal of Herbology. 2015;30(4):37-44
18. Potbhare MS, Barik R. Appraisal of Antioxidant Potential of Saussurea lappa and Valeriana wallichii Root Extract by In-vitro Techniques. IJPQA. 2022;13(03):296-302.
19. Xiao Gang, Zhou Qionghuo, Huang Suoyi. Antioxidant Activity in Vitro of Flavonoids in RHIZOMA CYPER. Medicinal Plants. 2012;3(12):85-87,92.
20. Zhang Q, Wu G, Shen S, et al. Dioscoreae persimilis polysaccharide ameliorates DSS-induced ulcerative colitis in mice through modulation of microbiota composition. Journal of Holistic Integrative Pharmacy. 2023;4(2):157-165.
21. ChGopala Krishna, MDivya, Ramya, et al. Pharmacological evaluation of Symplocos Racemosa bark extracts on experimentally induced ulceritis in rat model. Elixir Pharmacy. 2013;55:12964-12966