29. Thực trạng quản lý ngoại trú bệnh nhân suy tim tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Một nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu trên 85 bệnh nhân nhập viện vì suy tim cấp điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 01/06/2023 đến 30/11/2023, sau khi ổn định xuất viện được theo dõi tái khám sau 6 tháng với mục tiêu đánh giá tần suất tuân thủ tái khám của bệnh nhân và những thay đổi về phân suất tống máu thất trái, chỉ số proBNP của nhóm bệnh nhân tái khám đầy đủ, cũng như các biến cố tim mạch chính. Trong nghiên cứu có ít (36%) bệnh nhân tái khám đầy đủ (tái khám đủ 3 lần) tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Ở nhóm bệnh nhân tái khám đầy đủ có cải thiện rõ chức năng tim với tăng phân suất tống máu (tăng 12%) và giảm chỉ số proBNP trong máu (giảm 45%) so với thời điểm nhập viện. Tổng các biến cố tim mạch chính (gồm tử vong và tái nhập viện) còn cao (21%).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Suy tim cấp, quản lý ngoại trú bệnh nhân suy tim, phân suất tống máu thất trái
Tài liệu tham khảo
2. Paul A. Heidenreich, Biykem Bozkurt, David Aguilar, et al. 2022 AHA/ACC/HFSA Guideline for the Management of Heart Failure: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Joint Committee on Clinical Practice Guidelines. Circulation. 2022; 145:e876–e894. doi: 10.1161/CIR.0000000000001062.
3. Ponikowski P, Voors AA, Stefan D Anker, et al. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC). Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. Eur J Heart Fail. 2016; 18(8): 891-975. doi: 10.1002/ejhf.592.
4. Amy Groenewegen, Frans H. Rutten, Arend Mosterd, et al. Epidemiology of heart failure. European Journal of Heart Failure. 2020; 1342-1356. https://doi.org/10.1002/ejhf.1858.
5. World health organization. Bệnh tim mạch (CVD) ở Việt Nam. https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/cardiovascular-disease/cardiovascular-disease. 2016.
6. Phan Đình Phong, Phạm Thị Mai Hương, Đặng Việt Phong, Nguyễn Ngọc Quang. Thực trạng sử dụng các nhóm thuốc nền tảng trong điều trị suy tim mạn tính có phân suất tống máu giảm tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai. Tạp Chí Y học Việt Nam. 2024;535(1B). https://doi.org/10.51298/vmj.v535i1B.8431.
7. Nga Vu Quynh, Thinh Do Duc, Hoa Tran Thanh. Adherence to GDMT treatment for heart failure out-patients – single center registry. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam. 2023; 42, 32-42. https://doi.org/10.47972/vjcts.v42i.899
8. Michael R Zile , Brian L Claggett , Margaret F Prescott , et al. Prognostic Implications of Changes in N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide in Patients With Heart Failure. J Am Coll Cardiol. 2016; 68(22):2425-2436. https://doi.org/10.1016/j.jacc.2016.09.931
9. Tromp J, Ouwerkerk W, Van Veldhuisen DJ, et al. A Systematic Review and Network Meta-Analysis of Pharmacological Treatment of Heart Failure With Reduced Ejection Fraction. JACC Heart Fail. 2021;10(2):73-84. https://doi.org/10.1016/j.jchf.2021.09.004.
10. Donkor A, Suzanna Hardman, Marion Standing, et al. National Heart Failure Audit 2016. National Institute for Cardiovascular Outcomes Research (NICOR). 2016. https://www.hqip.org.uk/wp-content/uploads/2018/02/national-heart-failure-audit-report-april-2015-march-2016.pdf.