37. Sử dụng động mạch lách để tái tạo động mạch gan trong ghép gan từ người hiến sống cho trẻ em: Báo cáo một trường hợp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chuyển vị động mạch lách là một kỹ thuật hiệu quả để tái tạo động mạch trong ghép gan từ người hiến sống, đặc biệt khi động mạch gan của người nhận không phù hợp để khâu nối. Chúng tôi báo cáo một trường hợp trẻ nữ 12 tuổi chẩn đoán: Suy gan cấp/ Bệnh Wilson được phẫu thuật ghép gan từ người hiến sống, sử dụng kỹ thuật chuyển vị động mạch lách để thay thế động mạch gan do tổn thương lóc tách nội mạc. Kết quả: Thời gian nối động mạch là 180 phút, kỹ thuật nối tận- tận bằng kính lúp, chỉ prolene 8/0 mũi rời 1 lớp và cắt lách. Siêu âm vận tốc tâm thu tối đa là 43,8 cm/s, sau nối là 35,3 cm/s, trở kháng là 0,77, thời gian tăng tốc tâm thu là 40ms. Tổng thời gian mổ là 820 phút, không có tai biến trong mổ. Người bệnh không có biến chứng sau mổ, thời gian nằm viện là 20 ngày, siêu âm sau mổ tốc độ dòng chảy động mạch gan bình thường, không hẹp, tắc hay huyết khối. Theo dõi xa người bệnh tháng thứ 5, lâm sàng ổn định, siêu âm Doppler động mạch gan Vmax 65 cm/s, RI 0,59, SAT 65ms, không phát hiện hẹp, tắc hay có huyết khối. Đồng thời tìm hiểu y văn về chỉ định, mô tả đặc điểm kỹ thuật và kết quả kỹ thuật này trong ghép gan cho trẻ em. Chuyển vị động mạch lách là lựa chọn khả thi để tái tạo động mạch trong trường hợp động mạch gan của người nhận không thể khâu nối thông thường.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Động mạch lách, ghép gan, người hiến sống, ghép gan trẻ em
Tài liệu tham khảo
2. Verzaro R, Spada M, Cintorino D, et al. Arterial anastomosis in a pediatric patient receiving a right extended split liver transplant: A case report. Pediatric Transplantation. 2009; 13(4): 503-506. doi:10.1111/j.1399-3046.2008.01004.x.
3. Ullah K, Dogar AW, Uddin S, et al. Splenic artery transposition for hepatic arterial supply in living donor liver transplantation. Pak J Med Sci. 2022; 39(1). doi:10.12669/pjms.39.1.6351.
4. Kourosh Kazemi, Pirooz Samidoost, Hamed Nikoupour. A New Consideration in Hepatic Artery Reconstruction in Adult Liver Transplant: Arterial Transposition Versus Extra-Anatomic Jump Grafts. Exp Clin Transplant. 2017; 15(Suppl 1):204-207. doi:10.6002/ect.mesot2016.P82.
5. Goss MB, Galván NTN, Geha JD, et al. Splenic Artery Transposition for Liver Transplantation: An Underutilized Technique? Transplantation Direct. 2021; 7(2): e661. doi:10.1097/TXD.0000000000001103.
6. Kutluturk K, Sahin TT, Karakas S, et al. Early Hepatic Artery Thrombosis After Pediatric Living Donor Liver Transplantation. Transplantation Proceedings. 2019; 51(4): 1162-1168. doi:10.1016/j.transproceed.2019.01.104.
7. Nickel KJ, Staples J, Meeberg G, et al. The Transition to Microsurgical Technique for Hepatic Artery Reconstruction in Pediatric Liver Transplantation. Plastic & Reconstructive Surgery. 2021; 148(2):248e-257e. doi:10.1097/PRS.0000000000008169.
8. Agarwal S, Dey R, Pandey Y, Verma S, et al. Managing Recipient Hepatic Artery Intimal Dissection During Living Donor Liver Transplantation. Liver Transpl. 2020; 26(11): 1422-1429. doi:10.1002/lt.25857.
9. Rogers J, Chavin DK, et al. Use of autologous radial artery for revascularization of hepatic artery thrombosis after orthotopic liver transplantation: Case report and review of indications and options for urgent hepatic artery reconstruction. Liver Transplantation. 2001; 7(10): 913-917. doi:10.1053/jlts.2001.26926.
10. Muralidharan V, Imber C, Leelaudomlipi S, et al. Arterial conduits for hepatic artery revascularisation in adult liver transplantation. Transplant Int. 2004; 17(4): 163-168. doi:10.1111/j.1432-2277.2004.tb00423.x.
11. Figueras J, Aranda H, et al. Results of using the recipient’s splenic artery for arterial reconstruction in liver transplantation in 23 patients. Transplantation. 1997; 64(4): 655-658. doi:10.1097/00007890-199708270-00020.
12. Cherqui D, Riff Y, Rotman N, et al. The recipient splenic artery for arterialization in orthotopic liver transplantation. The American Journal of Surgery. 1994; 167(3): 327-330. doi:10.1016/0002-9610(94)90210-0.
13. Uchiyama H, Shirabe K, Taketomi A, et al. Extra-anatomical hepatic artery reconstruction in living donor liver transplantation: Can this procedure save hepatic grafts? Liver Transpl. 2010; 16(9): 1054-1061. doi:10.1002/lt.22119.
14. Hibi T, Nishida S, Levi DM, et al. Long-term deleterious effects of aortohepatic conduits in primary liver transplantation: Proceed with caution: Aortohepatic Conduits in Liver Transplantation. Liver Transpl. 2013; 19(8): 916-925. doi:10.1002/lt.23689.
15. Dokmak S, Aussilhou B, Landi F, et al. The recipient celiac trunk as an alternative to the native hepatic artery for arterial reconstruction in adult liver transplantation. Liver Transpl. 2015; 21(9): 1133-1141. doi:10.1002/lt.24178.
16. Zuo KJ, Draginov A, Panossian A, et al. Microvascular Hepatic Artery Anastomosis in Pediatric Living Donor Liver Transplantation: 73 Consecutive Cases Performed by a Single Surgeon. Plastic & Reconstructive Surgery. 2018; 142(6): 1609-1619. doi:10.1097/PRS.0000000000005044.