34. Yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú

Nguyễn Văn Tân, Mai Thu Hương, Bàng Ái Viên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định yếu tố liên quan đến sự không tuân thủ điều trị bằng thuốc ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết bệnh viện Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh từ 12/2022 đến 6/2023. Thang điểm MARS-5 được sử dụng để đánh giá tuân thủ điều trị, khi đạt 25 điểm. Có 387 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, nam chiếm đa số (60,2%) và tuổi trung bình là 68,6 tuổi. Tỷ lệ không tuân thủ điều trị là 41,1%. Phân tích đơn biến cho thấy tuổi ≤ 60, thời gian mắc bệnh lâu, điều trị với metformin, điều trị với insulin có tỷ lệ không tuân thủ điều trị cao hơn. Phân tích hồi quy đa biến thì tuổi ≤ 60 (OR = 0,95; KTC 95%: 0,93 – 0,98), thời gian mắc bệnh lâu (OR = 1,05; KTC 95%: 1,02 – 1,08) và điều trị với insulin (OR = 3,36; KTC 95%: 1,94 – 5,84) có liên quan đến không tuân thủ điều trị. Mức HbA1C thấp hơn ở nhóm tuân thủ điều trị là 7,3% và nhóm không tuân thủ điều trị là 10,6% với p < 0,001. Tỷ lệ cơn hạ đường huyết cao hơn ở nhóm tuân thủ trị so với nhóm không tuân thủ điều trị với p = 0,044. Tuổi ≤ 60, điều trị với insulin và thời gian mắc bệnh lâu làm tăng nguy cơ không tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.




TRANSLATE with x

English






Arabic
Hebrew
Polish


Bulgarian
Hindi
Portuguese


Catalan
Hmong Daw
Romanian


Chinese Simplified
Hungarian
Russian


Chinese Traditional
Indonesian
Slovak


Czech
Italian
Slovenian


Danish
Japanese
Spanish


Dutch
Klingon
Swedish


English
Korean
Thai


Estonian
Latvian
Turkish


Finnish
Lithuanian
Ukrainian


French
Malay
Urdu


German
Maltese
Vietnamese


Greek
Norwegian
Welsh


Haitian Creole
Persian
 









 

TRANSLATE with

COPY THE URL BELOW

Back


EMBED THE SNIPPET BELOW IN YOUR SITE

Enable collaborative features and customize widget: Bing Webmaster Portal
Back

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. International Diabetes Federation. Facts and Figures. Avaible at https://idf.org/about-diabetes/diabetes-facts-figures/.
2. Bộ Y Tế. Cổng thông tin điện tử.
Avaible at https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/viet-nam-hien-ty-le-nguoi-mac-benh-ai-thao-uong-ang-gia-tang-nhanh.
3. García‑Pérez LE, Alvarez M, Dilla T, Gil‑Guillén V, O Beltrán D. Adherence to Therapies in Patients with Type 2 Diabetes. Diabetes Ther. 2013; 4:175‑94. DOI: 10.1007/s13300-013-0034-y.
4. Menditto E, Orlando V, Rosa GD, et al. Patient centric pharmaceutical drug product design the impact on medication adherence. Pharmaceutics. 2020; 12:44. DOI: 10.3390/pharmaceutics12010044.
5. Karter A, Parker M, Moffet H, et al. New p scription medication gaps: a comprehensive measure of adherence to new prescriptions. Health Serv Res. 2009; 44(5 Pt 1):1640–61. DOI: 10.1111/j.1475-6773.2009.00989.x.
6. Currie CJ, Peyrot M, Morgan CL, et al. The impact of treatment noncompliance on mortality in people with type 2 diabetes. Diabetes Care. 2012; 35(6): 1279–1284. DOI: 10.2337/dc11-1277.
7. Ho PM, Rumsfeld JS, Masoudi FA, et al. Effect of medication nonadherence on hospitalization and mortality among patients with diabetes mellitus. Arch Intern Med. 2006; 166(17): 1836–1841. DOI: 10.1001/archinte.166.17.1836.
8. Horne R, Weinman J. Self-regulation and self-management in asthma: exploring the role of illness perceptions and treatment beliefs in explaining non-adherence to preventer medication. Psychol Health. 2002; 17:17–32. DOI: https://doi.org/10.1080/08870440290001502.
9. Chan AHY, Horne R, Hankins M, Chisari C. The Medication Adherence Report Scale (MARS-5): a measurement tool for eliciting patients’ reports of non-adherence. Br J Clin Pharmacol. 2020; 86(7): 1281-1288. DOI: 10.1111/bcp.14193.
10. Silva-Tinoco R, Cuatecontzi-Xochitiotzi T, Bernal-Ceballosb F et al. Adherence to antidiabetic treatment in primary health care in individuals with type 2 diabetes. A survey including socio-demographic, patient related and clinical factors. Primary Care Diabetes. 16 (2022) 780-785. DOI: 10.1016/j.pcd.2022.09.002.
11. Lee CS, Tan JHM, Sankari U, et al. Assessing oral medication adherence among patients with type 2 diabetes mellitus treated with polytherapy in a developed Asian community: a cross-sectional study. BMJ Open. 2017; 7:e016317. DOI: 10.1136/bmjopen-2017-016317.
12. Huang J, Ding S, Xiong S, Liu Z. Medication Adherence and Associated Factors in Patients With Type 2 Diabetes: A Structural Equation Model. Front Public Health. 2021(4); 9:730845. DOI: 10.3389/fpubh.2021.730845.
13. Quah JH, Liu YP, Luo N, et al. Younger adult type 2 diabetic patients have poorer glycaemic control: a cross-sectional study in a primary care setting in Singapore. BMC Endocr Disord. 2013; 13:18. DOI: 10.1186/1472-6823-13-18.
14. Samya V, Shriraam V, Jasmine A, et al. Prevalence of Hypoglycemia Among Patients With Type 2 Diabetes Mellitus in a Rural Health Center in South India. J Prim Care Community Health. 2019: 10:2150132719880638. DOI: 10.1177/2150132719880638.
15. Aminde LN, Tindong M, Ngwasiri CA, et al. Adherence to antidiabetic medication and factors associated with non-adherence among patients with type-2 diabetes mellitus in two regional hospitals in Cameroon. BMC Endocr Disord. 2019; 19: 35 (1-9). DOI: 10.1186/s12902-019-0360-9.
16. Waari G, Mutai J, Gikunju J et al. Medication adherence and factors associated with poor adherence among type 2 diabetes mellitus patients on follow-up at Kenyatta National Hospital, Kenya. Pan Afr Med J. 2018; 29:82. DOI: 10.11604/pamj.2018.29.82.12639.