Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết mắc phải tại cộng đồng ở trẻ em
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em trên toàn cầu. Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết mắc phải tại cộng đồng ở trẻ em được điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2019 - 12/2021. Nghiên cứ phân tích số liệu từ 79 bệnh nhân với độ tuổi trung bình là 11,5 (4,2 - 35,3) tháng tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 1/1,54. Triệu chứng nhiễm khuẩn thường gặp tại các cơ quan theo thứ tự là da mô mềm (32,91%), tiêu hóa (31,65%), hô hấp (29,11%),thần kinh (27,85%), với các biểu hiện: tiêu chảy (21,5%), dấu hiệu màng não (25,3%), viêm tấy mô mềm lan tỏa (26,6%), viêm đường hô hấp-suy hô hấp (26,6%). Bệnh nhi thiếu máu chiếm tỷ lệ 38%, tỷ lệ trẻ có bất thường về bạch cầu (tăng – giảm) là 91,1%, tỷ lệ trẻ có tăng nồng độ CRP > 15 mg/L chiếm tới 96,2%. Tỷ lệ xảy ra shock nhiễm khuẩn là 5,1%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nhiễm khuẩn huyết trẻ em, vi khuẩn
Tài liệu tham khảo
2. Fleischmann-Struzek C, Goldfarb DM, Schlattmann P, Schlapbach LJ, Reinhart K, Kissoon N. The global burden of paediatric and neonatal sepsis: a systematic review. Lancet Respir Med. Mar 2018;6(3):223-230. doi:10.1016/s2213-2600(18)30063-8
3. Morin L, Ray S, Wilson C, et al. Refractory septic shock in children: a European Society of Paediatric and Neonatal Intensive Care definition. Intensive Care Med. Dec 2016;42(12):1948-1957. doi:10.1007/s00134-016-4574-2
4. Weiss SL, Balamuth F, Hensley J, et al. The Epidemiology of Hospital Death Following Pediatric Severe Sepsis: When, Why, and How Children With Sepsis Die. Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies. Sep 2017;18(9):823-830. doi:10.1097/pcc.0000000000001222
5. Humoodi MO, Aldabbagh MA, Salem MM, et al. Epidemiology of pediatric sepsis in the pediatric intensive care unit of king Abdulaziz Medical City, Jeddah, Saudi Arabia. BMC Pediatrics. 2021/05/07 2021;21(1):222. doi:10.1186/s12887-021-02686-0
6. Balamuth F, Weiss SL, Neuman MI, et al. Pediatric severe sepsis in U.S. children’s hospitals. Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies. Nov 2014;15(9):798-805. doi:10.1097/pcc.0000000000000225
7. Schaffner J, Chochua S, Kourbatova EV, et al. High mortality among patients with positive blood cultures at a children’s hospital in Tbilisi, Georgia. Journal of infection in developing countries. May 1 2009;3(4):267-72. doi:10.3855/jidc.123
8. Hương TTT, An PN. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn huyết tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam. 2013;2(2):117-122.
9. Zallocco F, Osimani P, Carloni I, et al. Assessment of clinical outcome of children with sepsis outside the intensive care unit. European journal of pediatrics. Dec 2018;177(12):1775-1783. doi:10.1007/s00431-018-3247-2
10. Agyeman PKA, Schlapbach LJ, Giannoni E, et al. Epidemiology of blood culture-proven bacterial sepsis in children in Switzerland: a population-based cohort study. The Lancet Child & adolescent health. Oct 2017;1(2):124-133. doi:10.1016/s2352-4642(17)30010-x
11. Ree IMC, Fustolo-Gunnink SF, Bekker V, et al. Thrombocytopenia in neonatal sepsis: Incidence, severity and risk factors. PloS one. 2017;12(10):e0185581. doi:10.1371/journal.pone.0185581
12. Sorsa A. Epidemiology of Neonatal Sepsis and Associated Factors Implicated: Observational Study at Neonatal Intensive Care Unit of Arsi University Teaching and Referral Hospital, South East Ethiopia. Ethiopian journal of health sciences. May 2019;29(3):333-342. doi:10.4314/ejhs.v29i3.5