2. Ý nghĩa tiên lượng của nồng độ CEA, CA 19-9 và CA 72-4 trong huyết thanh trước phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Các marker CEA, CA 19-9 và CA 72-4 là một trong những chỉ số được sử dụng phổ biến trên thực hành lâm sàng điều trị ung thư dạ dày. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định độ nhạy, độ đặc hiệu và mối liên quan của 3 marker này với mô bệnh học, giai đoạn bệnh ung thư dạ dày đã phẫu thuật. Kết quả cho thấy với chẩn đoán di căn hạch, CEA là chỉ số có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất với ngưỡng 1,975 ng/ml (0,71 và 0,72), trong khi của CA 19-9 chỉ là 0,45 và 0,63 với ngưỡng 8,48 UI/ml còn CA 72-4 là 0,58 và 0,72 với ngưỡng 1,42 UI/ml. Giá trị nồng độ CEA có tương quan với giai đoạn T, mức độ di căn hạch và độ biệt hóa mô bệnh học; có mối liên quan giữa CA 72-4 và mức độ di căn hạch (p < 0,05). Không ghi nhận tương quan giữa CA 19-9 và các yếu tố trên.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ung thư dạ dày, CEA, CA 19-9, CA 72-4, phẫu thuật
Tài liệu tham khảo
2. Japanese Gastric Cancer Association. Japanese gastric cancer treatment guidelines 2018 (5th edition). Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc. 2021;24(1):1-21. doi:10.1007/s10120-020-01042-y
3. Macdonald JS. Gastric cancer--new therapeutic options. N Engl J Med. 2006; 355(1): 76-77. doi:10.1056/NEJMe068121.
4. Kim HH, Han SU, Kim MC, et al. Effect of Laparoscopic Distal Gastrectomy vs Open Distal Gastrectomy on Long-term Survival Among Patients With Stage I Gastric Cancer: The KLASS-01 Randomized Clinical Trial. JAMA Oncol. 2019; 5(4): 506. doi:10.1001/jamaoncol.2018.6727.
5. Tocchi A, Costa G, Lepre L, et al. The role of serum and gastric juice levels of carcinoembryonic antigen, CA19.9 and CA72.4 in patients with gastric cancer. J Cancer Res Clin Oncol. 1998; 124(8): 450-455. doi:10.1007/s004320050198.
6. Shimada H, Noie T, Ohashi M, Oba K, Takahashi Y. Clinical significance of serum tumor markers for gastric cancer: a systematic review of literature by the Task Force of the Japanese Gastric Cancer Association. Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc. 2014; 17(1): 26-33. doi:10.1007/s10120-013-0259-5.
7. Noh J, Park KB, Kwon OK. The prognostic value of postoperative tumor marker conversion for gastric cancer. Korean J Clin Oncol. 2020; 16(2): 119-126. doi:10.14216/kjco.20018.
8. Li F, Li S, Wei L, Liang X, Zhang H, Liu J. The correlation between pre-operative serum tumor markers and lymph node metastasis in gastric cancer patients undergoing curative treatment. Biomark Biochem Indic Expo Response Susceptibility Chem. 2013; 18(7): 632-637. doi:10.3109/1354750X.2013.840800.
9. Nam DH, Lee YK, Park JC, et al. Prognostic value of early postoperative tumor marker response in gastric cancer. Ann Surg Oncol. 2013; 20(12): 3905-3911. doi:10.1245/s10434-013-3066-7.
10. Ychou M, Duffour J, Kramar A, Gourgou S, Grenier J. Clinical significance and prognostic value of CA72-4 compared with CEA and CA19-9 in patients with gastric cancer. Dis Markers. 2000; 16(3-4): 105-110. doi:10.1155/2000/595492.
11. Kim DH, Oh SJ, Oh CA, et al. The relationships between perioperative CEA, CA 19-9, and CA 72-4 and recurrence in gastric cancer patients after curative radical gastrectomy. J Surg Oncol. 2011; 104(6): 585-591. doi:10.1002/jso.21919.
12. Wang D, Wang Y, Dong L, Zhang X, Du J. Preoperatively predicting the lymph node metastasis and prognosis for gastric cancer patients. Sci Rep. 2024; 14(1): 11213. doi:10.1038/s41598-024-61671-6.
13. Duraker N, Celik AN. The prognostic significance of preoperative serum CA 19-9 in patients with resectable gastric carcinoma: comparison with CEA. J Surg Oncol. 2001; 76(4): 266-271. doi:10.1002/jso.1044.
14. Ucar E, Semerci E, Ustun H, Yetim T, Huzmeli C, Gullu M. Prognostic value of preoperative CEA, CA 19-9, CA 72-4, and AFP levels in gastric cancer. Adv Ther. 2008; 25(10): 1075-1084. doi:10.1007/s12325-008-0100-4.