32. Đánh giá tác dụng của dạ dày hoàn Bà Giằng trên mô hình thực nghiệm gây viêm loét dạ dày tá tràng bằng Cysteamin

Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Loan, Hoàng Mỹ Hạnh, Lê Hải Trung, Đặng Hồng Anh, Nguyễn Thị Hà, Đậu Thuỳ Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh lý đường tiêu hóa rất phổ biến. Dạ dày hoàn Bà Giằng chứa hỗn hợp các dược liệu với mục đích điều trị bệnh lý nói trên. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tác dụng của Dạ dày hoàn Bà Giằng trên mô hình gây viêm loét dạ dày tá tràng bằng cysteamin trên thực nghiệm. Chuột cống trắng được chia thành 5 lô lần lượt uống nước cất (lô 1, lô 2), ranitidin (lô 3) và Dạ dày hoàn Bà Giằng (lô 4) liều 4,32 viên/kg/ngày trong 10 ngày liên tục. Một giờ sau liều thuốc cuối cùng, chuột các lô 2 đến 4 được gây mô hình bằng cysteamin. Kết quả nghiên cứu cho thấy Dạ dày hoàn Bà Giằng làm giảm tỉ lệ loét, số ổ loét trung bình, chỉ số loét và cải thiện hình ảnh vi thể dạ dày tá tràng. Tóm lại, Dạ dày hoàn Bà Giằng liều 4,32 viên/kg/ngày có tác dụng chống viêm loét dạ dày trên mô hình gây viêm loét dạ dày tá tràng bằng cysteamin.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ môn Giải Phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội. Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học; 2011.
2. Phạm Thị Minh Đức. Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học; 2011,
3. Đào Văn Long. Bài tiết acid dịch vị và bệnh lý liên quan. Nhà xuất bản Y học; 2014.
4. Lanas, A.; Chan, F.K.L. Peptic ulcer disease. Lancet. 2017; 390: 613-624.
5. Subudhi, B.B.; Sahoo, S.P. Updates in Drug Development Strategies against Peptic ulcer. J. Gastrointest. Dig. Syst. 2016; 6; 398.
6. Roy AJ, Maut C, Gogoi HK et al. A Review on Herbal Drugs Used in the Treatment of Peptic Ulcer. Curr Drug Discov Technol. 2023; 20(3):e121222211869.
7. Ahmed A. Elberry. Protective effect of sildenafil against cysteamine induced duodenal ulcer in Wistar rats. African Journal of Pharmacy and Pharmacology. 2013; Vol 7(33): 2352-2357.
8. Babak Rezvanjoo et al. Effects of Vitamin C and Melatonin on Cysteamine Induced Duodenal Ulcer in a Cholestatic Rat Model: A Controlled Experimental Study. Current Therapeutic Research. 2010; Volume 71, Number 5: 322-330.
9. Satapathy, Trilochan & Sen, Kalpana & Sahu, Shailesh et al. Experimental animal models for gastric ulcer / peptic ulcer: An overview. Journal of Drug Delivery and Therapeutics. 2024; 14: 182-192.
10. Adinortey, M.B.; Ansah, C.; Galyuon, I et al. A. In Vivo Models Used for Evaluation of Potential Antigastroduodenal Ulcer Agents. Ulcer. 2013; 796405.
11. Duc Minh Nguyen, Quang Canh Tran, Minh Trung Do et al. Anti-Ulcer Activity of Spray-dried Powders Prepared from Aerial Parts Extracts of Ampelopsis cantoniensis. Pharmacognosy Journal. 2022; 14: 276-281.
12. Worapongpaiboon R, Kaikaew K, Werawatganone P, Somanawat K, Lerttanatum N, Klaikeaw N, Werawatganon D. Gardenia jasminoides fruit extract alleviates non-steroidal anti-inflammatory drug-induced gastropathy in rats. BMC Complement Med Ther. 2024; 24(1): 401.
13. Lee, Y.S., Kang, M.H., Cho, S.Y. et al. Effects of constituents of amomum anthioides on gastritis in rats and on growth of gastric cancer cells. Arch Pharm Res. 2007; 30: 436-443.
14. Suzuki H, Nishizawa T, Tsugawa H, Mogami S, Hibi T. Roles of oxidative stress in stomach disorders. J Clin Biochem Nutr. 2012; 50(1): 35-39.
15. Kuo-Ping Shen, Ching-Dong Chang, Meng-Hsun Hsieh et al. Efficency and mechanism evaluation of Magnolia officinalis water extract in preventing gastric ulcer. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 2023; 7901734.
16. Yan Yu, Tian-Zhu Jia, Qian Cai et al. Comparison of the anti-ulcer activity between the crude and bran-processed Atractylodes lancea in the rat model of gastric ulcer induced by acetic acid. Journal of Ethnopharmacology. 2023; Volume 160: 211-218.
17. Qingyao Li, Ting Lu, Xiaoyan Chen, Hongbiao Chu. Composition and Anti-ulcer Activity of the Essential Oil from Citri Reticulatae Pericarpium in Rodents. Brazilian Archives of Biology and Technology. 2023; Vol.66: e23210786.