Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nguyễn Thuỳ Linh, Phạm Thị Tuyết Chinh, Nguyễn Thị Minh Tâm, Hoàng Hải My, Nguyễn Thuý Nam, Tạ Thanh Nga1
1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên 40 người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho kết quả: sức mạnh cơ trung bình của đối tượng nghiên cứu là: 20,7 ± 7,9 kg. Tỷ lệ có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA cao, chiếm 60%, tỷ lệ giảm sức mạnh cơ là 75%. Người bệnh cao tuổi, xơ gan do virus, xơ gan mất bù, khẩu phần ăn không đạt nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và protein có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn so với nhóm còn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Vì vậy, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng, giúp phát hiện sớm những vấn đề dinh dưỡng của người bệnh để có kế hoạch can thiệp dinh dưỡng sớm góp phần tăng hiệu quả điều trị cho người bệnh xơ gan.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kim G, Kang SH, Kim MY, Baik SK. Prognostic value of sarcopenia in patients with liver cirrhosis: A systematic review and meta-analysis. PLoS One. 2017;12(10):e0186990. doi:10.1371/journal.pone.0186990.
2. S. K. Sarin, Rakhi Maiwall. Global Burden Of Liver Disease: A True Burden on Health Sciences and Economies. electronic World Gastroenterology News. 2012.Vol 17. Issue 2,3.
3. Van Thi Thuy Nguyen, Tran Dai Quang, Nguyen Thu Anh, et al. Estimates and projection of disease burden and economic analysis for hepatitis B in Viet Nam. Journal of Viral Hepatitis. (2018).
4. Plauth M et al. ESPEN guideline on clinical nutrition in liver disease. Clinical Nutrition. 2019.
5. European Association for the Study of the Liver (EASL). EASL Clinical Practice Guidelines on nutrition in chronic liver disease. Journal of Hepatology. 2019; 70:172–193.
6. Alvares-da-Silva M.R., Reverbel da Silveira T. Comparison between handgrip strength, subjective global assessment, and prognostic nutritional index in assessing malnutrition and predicting clinical outcome in cirrhotic outpatients. Nutrition. 2005;21(2):113–117.
7. Sudhir Maharshi, Barjesh Chander Sharma, Siddharth Srivastava. Malnutrition in cirrhosis increases morbidity and mortality. Journal of Gastroenterology and Hepatology. 2015; 30:1507–1513.
8. Praveen Sharma, Abdul Rauf, Abdul Matin, et al. Handgrip Strength as an Important Bed Side Tool to Assess Malnutrition in Patient with Liver Disease. J Clin Exp Hepatol. 2017; 7(1):16-22.
9. Daphnee, D.K. & John, Sheila & Vaidya, el at. Hand grip strength: A reliable, reproducible, cost-effective tool to assess the nutritional status and outcomes of cirrhotics awaiting liver transplant. Clinical Nutrition ESPEN. 2017;1949 – 53.
10. Nunes, Santos, Barosa, et al. Outcome and nutritional assessment of chronic liver disease patients using anthropometry and subjective global assessment. Arquivos de Gastroenterologia. 2017; 54(3):225-231
11. Teiusanu, Andrei, Arnanas, et al. Nutritional Status in Cirrhotic Patients. 2012; 7(4):284-289.
12. Plauth M et al. ESPEN guideline on clinical nutrition in liver disease. Clinical Nutrition. (2019).
13. Palmese F, Bolondi I, Giannone FA, et al. The Analysis of Food Intake in Patients with Cirrhosis Waiting for Liver Transplantation: A Neglected Step in the Nutritional Assessment. Nutrients. 2019; 11(10):2462.
14. Marr K.J., Shaheen A.-A., Lam L., et al. Nutritional status and the performance of multiple bedside tools for nutrition assessment among patients waiting for liver transplantation: A Canadian experience. Clin Nutr ESPEN. 2017; 17:68–74.
15. Swart GR, Zillikens MC, van Vuure JK, van den Berg JW. Effect of a late evening meal on nitrogen balance in patients with cirrhosis of the liver. BMJ. 1989;299(6709):1202-1203. doi:10.1136/bmj.299.6709.1202