Giá trị tiên lượng suy chức năng đa cơ quan và tử vong của fibrin monomer ở trẻ em nhiễm khuẩn nặng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nhiễm khuẩn nặng là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh nặng cũng như tử vong ở trẻ em. Tình trạng rối loạn đông máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng có thể dẫn đến suy chức năng đa cơ quan (Multiple organ dysfunction syndrome - MODS), và liên quan đến tử vong. Fibrin monomer (FM) được tạo thành do quá trình thoái giáng fibrinogen bởi thrombin. Chúng tôi giả thuyết nồng độ FM tăng cao ở trẻ em nhiễm khuẩn nặng có MODS. Nghiên cứu được tiến hành trên 139 trẻ em nhiễm khuẩn nặng tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 6/2021 đến tháng 10/2024. Phương pháp: nghiên cứu thuần tập với mục tiêu đánh giá khả năng tiên lượng của FM ở trẻ nhiễm khuẩn nặng. Kết quả: nồng độ FM ở trẻ em nhiễm khuẩn nặng tương quan thuận với số cơ quan suy chức năng. Khả năng tiên lượng MODS của FM là “khá”, trong khi khả năng tiên lượng tử vong của FM là “kém” ở trẻ em nhiễm khuẩn nặng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Trẻ em, nhiễm khuẩn nặng, fibrin monomer, DIC, MODS
Tài liệu tham khảo
2. Levi M, De Jonge E, Van der Poll T, Vincent JL, Ficher C, Reinhart K. Rationale for restoration of physiological anticoagulant pathways in patients with sepsis and disseminated intravascular coagulation. Crit Care Med. 2001; 29(7 Suppl). doi:10.1097/00003246-200107001-00028.
3. Tuan TA, Ha NTT, Xoay TD, My TTK. Fibrinolytic Impairment and Mortality in Pediatric Septic Shock: A Single-Center Prospective Observational Study. Pediatric Critical Care Medicine. 2021; 22(11):969-977. doi:10.1097/PCC.0000000000002759.
4. Tuan TA, Ha NTT, Xoay TD, My TTK, Nghiem LT, Dien TM. Hypocoagulable Tendency on Thromboelastometry Associated With Severity and Anticoagulation Timing in Pediatric Septic Shock: A Prospective Observational Study. Front Pediatr. 2021; 9. doi:10.3389/fped.2021.676565.
5. Park KJ, Kwon EH, Kim HJ, Kim SH. Evaluation of the Diagnostic Performance of Fibrin Monomer in Disseminated Intravascular Coagulation. Korean J Lab Med. 2011; 31(3): 143. doi:10.3343/KJLM.2011.31.3.143.
6. Wada H, Gabazza EC, Asakura H, et al. Comparison of diagnostic criteria for disseminated intravascular coagulation (DIC): diagnostic criteria of the International Society of Thrombosis and Hemostasis (ISTH) and of the Japanese Ministry of Health and Welfare for overt DIC. undefined. 2003; 74(1): 17-22. doi:10.1002/AJH.10377.
7. Bembea MM, Agus M, Akcan-Arikan A, et al. Pediatric Organ Dysfunction Information Update Mandate (PODIUM) Contemporary Organ Dysfunction Criteria: Executive Summary. Pediatrics. 2022; 149(1 Suppl 1). doi:10.1542/PEDS.2021-052888B.
8. Goldstein B, Giroir B, Randolph A. International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics. Pediatr Crit Care Med. 2005; 6(1). doi:10.1097/01.PCC.0000149131.72248.E6.
9. Schlapbach LJ, Watson RS, Sorce LR, et al. International Consensus Criteria for Pediatric Sepsis and Septic Shock. JAMA. Published online January 21, 2024. doi:10.1001/JAMA.2024.0179.
10. Pollack MM, Patel KM, Ruttimann UE. PRISM III: an updated Pediatric Risk of Mortality score. Crit Care Med. 1996; 24(5): 743-752. doi:10.1097/00003246-199605000-00004.
11. Tuan TA, Xoay TD, My TTK, et al. Reference Value Fibrin Monomer in Healthy Children: A Cross-Sectional Study. Clin Appl Thromb Hemost. 2024; 30. doi:10.1177/10760296241247560.
12. Bui-Thi HD, To Gia K, Le Minh K. Coagulation profiles in patients with sepsis/septic shock identify mixed hypo-hypercoagulation patterns based on rotational thromboelastometry: A prospective observational study. Thromb Res. 2023; 227: 51-59. doi:10.1016/j.thromres.2023.05.010.
13. Levi M. Inflammation and Coagulation. Inflammation - From Molecular and Cellular Mechanisms to the Clinic. Published online October 31, 2017: 833-860. doi:10.1002/9783527692156.CH32.
14. Wada H, Kobayashi T, Abe Y, et al. Elevated levels of soluble fibrin or D-dimer indicate high risk of thrombosis. J Thromb Haemost. 2006; 4(6): 1253-1258. doi:10.1111/J.1538-7836.2006.01942.X.
15. Ikeda N, Wada H, Ichikawa Y, et al. D-dimer kit with a High FDP/D-Dimer Ratio is Useful for Diagnosing Thrombotic Diseases. Clin Appl Thromb Hemost. 2022; 28. doi:10.1177/10760296211070584.