Yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe của trẻ bị động kinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Nguyễn Thị Thanh Mai, Phạm Thị Bình, Đào Thị Nguyệt

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương với 104 trẻ em và trẻ vị thành niên bị động kinh cùng cha mẹ nhằm mục tiêu khảo sát mức độ và những yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở trẻ bị động kinh. Dữ liệu được thu thập bằng phỏng vấn phụ huynh và xem xét hồ sơ y tế. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe tổng quát được đánh giá bằng Pediatric Quality of Life Inventory TM 4.0 Generic Core Scale phiên bản tiếng Việt. Các yếu tố liên quan làm giảm chất lượng cuộc sống của trẻ bị động kinh bao gồm tình trạng học tập hiện tại, tuổi khởi phát, thời gian bị bệnh, số thuốc chống động kinh, tần suất điều trị nội trú, thời gian nằm viện, đáp ứng điều trị, học vấn và nghề nghiệp của cha mẹ. Nhận thức được điều này sẽ hữu ích cho các nhà chuyên khoa trong việc điều trị bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống của trẻ bị bệnh động kinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Aaberg K.M, Gunnes N, Bakken I.J, et al (2017). Incidence and Prevalence of Childhood Epilepsy: A Nationwide Cohort Study. Pediatrics, 139 (5), DOI: 10.1542/peds.2016-3908.
2. Gatta M, Balottin L, Salmaso A, et al (2017). Psychopathology, quality of life and risk factors in children and adolescents with recent-onset epilepsy. Minerva Pediatr, 69 (1), 1-14. DOI: 10.23736/S0026-4946.16.04163-3.
3. Nguyễn Thị Thanh Mai và Phạm Thị Bình (2018). Đánh giá chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở trẻ bị động kinh. Tạp chí Nhi khoa, 13(1), 63 - 69.
4. Momeni M, Ghanbari A, Bidabadi E, et al (2015). Health-Related Quality of Life and Related Factors in Children and Adolescents with Epilepsy in Iran. J Neurosci Nurs, 47 (6), 340-345. DOI: 10.1097/JNN.0000000000000173.
5. Yong L, Chengye J và Jiong Q (2006). Factors affecting the quality of life in childhood epilepsy in China. Acta Neurol Scand, 113 (3), 167-173. DOI: 10.1111/j.1600-0404.2005.00567. x.
6. Williams J, Steel C, Sharp G.B, et al (2003). Parental anxiety and quality of life in children with epilepsy. Epilepsy Behav, 4 (5), 483-486. DOI: 10.1016/s1525-5050(03)00159-8.
7. Fisher R.S, Acevedo C, Arzimanoglou A, et al (2014). ILAE official report: a practical clinical definition of epilepsy. Epilepsia, 55 (4), 475-482. DOI: 10.1111/epi.12550.
8. Varni J.W, Seid M, Kurtin P.S (2001). PedsQL™4.0: Reliability and Validity of the Pediatric Quality of Life Inventory™ Version 4.0 Generic Core Scales in Healthy and Patient Populations. Medical Care, 39(8), 800-812. DOI: 10.1097/00005650-200108000-00006.
9. Nguyễn Thị Thanh Mai và Trần Thị Nết (2017). Khảo sát chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe ở trẻ em khỏe mạnh bằng thang điểm Peds QLTM4.0 genericcore scale, phiên bản Việt Nam. Tạp chí y học thực hành, 6, 1045.
10. Đào Thị Nguyệt và Nguyễn Thị Thanh Mai (2018). Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe ở trẻ em mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Tạp chí y học thực hành, 6(1072), 74 – 77.
11. ILAE (1981). Proposal for revised clinical and electroencephalographic classification of epileptic seizures. Epilepsia, 22 (4), 489-501. DOI: 10.1111/j.1528-1157.1981. tb06159. x.