Tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi than ở người lao động tại một Công ty khai thác than hầm lò, năm 2020

Khương Văn Duy, Lê Quang Chung, Khương Thị Bích Phượng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ở nước ta, bệnh bụi phổi than là vấn đề sức khỏe sức khỏe nghề nghiệp, vì đây là một bệnh không có khả năng điều trị khỏi, giá thành chẩn đoán cao, hiện nay thiếu số liệu liên quan đến tỷ lệ hiện mắc. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu cắt ngang để xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi than ở người lao động khai thác hầm lò ở Công ty cổ phần Than Vàng Danh. Kết quả cho thấy tỷ lệ hiện mắc thô bệnh bụi phổi than tại Công ty này là 21,3%, mắc chuẩn theo tuổi là 10,3%. Tuổi nghề trung bình mắc bệnh bụi phổi than là 18,8 ± 6,93 năm; 75,5% người lao động mắc bệnh bụi phổi than đang hút thuốc lá. Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi than tăng dần theo nồng độ bụi cộng dồn. 70,8% đối tượng mắc bệnh bụi phổi than có mật độ đám mờ nhóm 1, đại đa số tổn thương là đám mờ nhỏ kích thước p/p (87,5%) và 2,1% bị bệnh phổi than thể biến chứng. Với kết quả nghiên cứu này, những đối tượng mắc bệnh bụi phổi than có thể điều trị và dự phòng làm chậm sự tiến triển của bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Antao V, Petsonk E, Attfield MD. Advanced cases of coal workers’ pneumoconiosis - Two counties, Virginia, 2006. 2006;55:909-913.
2. CDC. Advanced cases of coal workers’ pneumoconiosis-Two counties, Virginia, 2006. MMWRMorb Mortal Wkly Rep. 2006;55(26):909–913.
3. Weeks J. The Mine Safety and Health Administration’s criterion threshold value policy increases miners’ risk of pneumoconiosis. American journal of industrial medicine. 2006;49:492-498.
4. Scott DF, Grayson RL, Metz EA. Disease and illness in U.S. mining, 1983-2001. J Occup Environ Med. 2004;46(12):1272-1277.
5. World Energy Council. http://www.worldenergy.org/publications/energy_policy_scenarios_to_2050/default.asp.
6. Tran BQ. Some solutions for attraction the underground mining workers in the mines of Vietnam National Coal - Mineral Industries Holding Corporation Limited. Thesis of Sciences, Graduate Academy of Social Sciences, Vietnam Academy of Scial Sciences. 2018:p 24-25.
7. Trần Quang Lương, Khương Văn Duy và cộng sự. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh nghề nghiệp ở Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. 2020. Đề tài cấp tập toàn. 2020.
8. Federal Coal Mine Health and Safety Act of. 1969, 10.1186/1471-2458-7-17. Pub L No 91-173, S 2917. 1969.
9. Bộ Y tế. Thông tư hướng dẫn khám sức khỏe. 2013.
10. Mamuya SH, Bratveit M, Mashalla Y, et al. High prevalence of respiratory symptoms among workers in the development section of a manually operated coal mine in a developing country: A cross sectional study. BMC Public Health. 2007;7.
11. ILO. Guidelines for the use of the ILO international classification of ragiographs of pneucomoniosies. Revised edition 2000. 2000.
12. ILO. Guidelines for the use of the international classification of radiographs of pneucomonisoses. Revised edition 2011. 2011.
13. Bộ Y tế. Thông tư số 15/2016/TT-BYT Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. 2016.
14. Association WM. WMA Declaration of Helsinki - Ethical Principles for medical research involving human subjects. 64th WMA General Assembly,. 2013.
15. Shen F, Yuan J, Sun Z. Risk identification and prediction of coal workers’ pneumoconiosis in Kailuan Colliery Group in China: a historical cohort study. PloS one. 2013;8(12):e82181.
16. Qiu CJ, Jin N, Wang XM. [Epidemiological analysis of new pneumoconiosis among workers in coal industry in Chongqing]. Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases. 2019;37(9):702-704.
17. Zhang Y, Liu B. Prediction of the length of service at the onset of coal workers’ pneumoconiosis based on neural network. Archives of environmental & occupational health. 2019:1-9.
18. Ying Xia, Jiafa Liu, Tingming Shi, et al. Prevalence of Pneumoconiosis in Hubei, China from 2008 to 2013. Int J Environ Res Public Health. 2014;11(9):8612-8621.
19. Tomaskova H, Splichalova A, UrbanP, et al. Lung Cancer Risk in Black-coal Miners with Pneumoconiosis in the Czech Republic. Epidemiology. 2008;19(6):S172-S173.
20. Han L, Han R, Ji X, et al. Prevalence Characteristics of Coal Workers’ Pneumoconiosis (CWP) in a State-Owned Mine in Eastern China. Int J Environ Res Public Health. 2015;12(7):7856-7867.
21. Esther Ayaaba YL, Jiali Yuan and Chunhui Ni. Occupational Respiratory Diseases of Miners from Two Gold Mines in Ghana. Int J Environ Res Public Health. 2017;14(3):337.
22. Qian Q-Z, Cao X-K, Qian Q-Q, et al. Relationship of cumulative dust exposure dose and cumulative abnormal rate of pulmonary function in coal mixture workers. The Kaohsiung Journal of Medical Sciences. 2016;32(1):44-49.
23. Carlos Humberto Torres Rey MIP, Leonardo Briceño Ayala, Diana Milena Checa Guerrero, et al. Underground Coal Mining: Relationship between Coal Dust Levels and Pneumoconiosis, in Two Regions of Colombia, 2014. BioMed Research International. 2015;2015.
24. Laney AS, Petsonk EL, Attfield MD. Pneumoconiosis among underground bituminous coal miners in the United States: is silicosis becoming more frequent? Occupational and environmental medicine. 2010;67(10):652-656.