Kết quả bước đầu điều trị thoát vị đĩa đệm l5/s1 bằng phẫu thuật nội soi liên bản sống
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu đánh giá bước đầu hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm L5S1 bằng phẫu thuật nội soi liên bản sống. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng được tiến hành tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 1/2019 đến 12/2020. Tiêu chuẩn lựa chọn gồm bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm L5/S1 có triệu chứng chèn ép rễ thần kinh, không đáp ứng với điều trị nội khoa thích hợp sau 5 - 8 tuần. Trong hai năm, chúng tôi tiến hành được 15 trường hợp. Tuổi trung bình 43,4 ± 11,26. Nam giới chiếm 40%. Toàn bộ bệnh nhân đều được bảo toàn độ vững cột sống sau mổ, theo dõi sau 2 năm không có trường hợp nào phải phẫu thuật lại. Giá trị trung vị của VAS lưng và VAS chân giảm có ý nghĩa thống kê ngay sau mổ ngày thứ nhất với p < 0,0001, và kết quả vẫn duy trì khi theo dõi đến 12 tháng sau mổ. Phẫu thuật nội soi liên bản sống là can thiệp ít xân lấn, và là phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả trong thoát vị đĩa đệm tầng L5/S1.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nội soi liên bản sống, thoát vị đĩa đệm, can thiệp ít xâm lấn, kết quả phẫu thuật.
Tài liệu tham khảo
2. Hua W, Tu J, Li S, et al. Full-endoscopic discectomy via the interlaminar approach for disc herniation at L4-L5 and L5-S1. Med (United States). 2018. doi:10.1097/MD.0000000000010585.
3. Hua W, Zhang Y, Wu X, et al. Outcomes of discectomy by using full-endoscopic visualization technique via the interlaminar and transforaminal approaches in the treatment of L5-S1 disc herniation: An observational study. Med (United States). 2018. doi:10.1097/MD.0000000000013456.
4. Nie H, Zeng J, Song Y, et al. Percutaneous endoscopic lumbar discectomy for L5-S1 disc herniation via an interlaminar approach versus a transforaminal approach a prospective randomized controlled study with 2-year follow up. Spine (Phila Pa 1976). 2018;41:B30-B37. doi:10.1097/BRS.0000000000001810.
5. GP J, GM F, AE T. Clinical success of transforaminal endoscopic discectomy with foraminotomy: a retrospective evaluation. Clin Neurol Neurosurg. 2013; 115(10):1961-1965. doi:10.1016/J.CLINEURO.2013.05.033.
6. Lee S, Kim S-K, Lee S-H, et al. Percutaneous endoscopic lumbar discectomy for migrated disc herniation: classification of disc migration and surgical approaches. Eur Spine J. 2007; 16(3):431. doi:10.1007/S00586-006-0219-4.
7. A S, AG Y, MO A, et al. Fully endoscopic interlaminar and transforaminal lumbar discectomy: short-term clinical results of 163 surgically treated patients. World Neurosurg. 2014; 82(5):884-890. doi:10.1016/J.WNEU.2014.05.032.
8. PS G, MW van T, CM D, WC P, BS H. Clinical outcomes after percutaneous transforaminal endoscopic discectomy for lumbar disc herniation: a prospective case series. Neurosurg Focus. 2016; 40(2):1-7. doi:10.3171/2015.10.FOCUS15484.
9. S R, M K, H M, G G. Full-endoscopic interlaminar and transforaminal lumbar discectomy versus conventional microsurgical technique: a prospective, randomized, controlled study. Spine (Phila Pa 1976). 2008; 33(9):931-939. doi:10.1097/BRS.0B013E31816C8AF7.
10. Y A, SH L, WM P, HY L, SW S, HY K. Percutaneous endoscopic lumbar discectomy for recurrent disc herniation: surgical technique, outcome, and prognostic factors of 43 consecutive cases. Spine (Phila Pa 1976). 2004;29(16). doi:10.1097/01.BRS.0000134591.32462.98.
11. AT Y, PM T. Posterolateral endoscopic excision for lumbar disc herniation: Surgical technique, outcome, and complications in 307 consecutive cases. Spine (Phila Pa 1976). 2002; 27(7):722-731. doi:10.1097/00007632-200204010-00009.
12. Y A. Transforaminal percutaneous endoscopic lumbar discectomy: technical tips to prevent complications. Expert Rev Med Devices. 2012; 9(4):361-366. doi:10.1586/ERD.12.23.
13. FU H, T P, L Q, P K. A prospective, randomized study comparing the results of open discectomy with those of video-assisted arthroscopic microdiscectomy. J Bone Joint Surg Am. 1999; 81(7):958-965. doi:10.2106/00004623-199907000-00008.