Mối liên quan giữa bụi mịn với số người bệnh cao tuổi mắc tai biến mạch máu não tại 05 Bệnh viện tại Thành phố Đà Nẵng năm 2019

Ngô Văn Toàn, Lê Vũ Thuý Hương, Trần Thị Thoa, Nguyễn Thị Khánh Linh, Trần Quỳnh Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang tiến hành năm 2019 tại 05 bệnh viện tại thành phố Đà Nẵng nhằm nghiên cứu mối liên quan giữa của nồng độ bụi mịn trung bình theo ngày với nguy cơ nhập viện điều trị nội trú của người cao tuổi mắc tai biến mạch máu não thể nhồi máu. Tại Đà Nẵng, năm 2019, diễn biến nồng độ bụi mịn theo ngày có sự khác nhau theo mùa, vào mùa khô, từ tháng 1 đến tháng 7, số ngày có nồng độ bụi mịn vượt tiêu chuẩn nhiều hơn mùa mưa, từ tháng 8 đến tháng 12. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi nồng độ bụi mịn tăng 1µg/m3 số bệnh nhân cao tuổi nhập viện do tai biến mạch máu não thể nhồi máu có nguy cơ cao gấp 1,14 lần vào mùa mưa, 95%CI: 1,025 - 1,267. Vào mùa khô, nồng độ bụi mịn tăng 1µg/m3 tăng nguy cơ nhập viện sau khi phơi nhiễm 24h gấp 1,017 lần, 95%CI: 1,008 - 1,026. Nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng về mối liên quan giữa sự gia tăng nồng độ bụi mịn trong không khí ảnh hưởng tới sức khoẻ người cao tuổi, đặc biệt là những người có nguy cơ mắc bệnh tai biến mạch máu não tại thành phố Đà Nẵng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization. NCDs | Major NCDs and their risk factors. WHO. Published 2014. Accessed February 13, 2020. http://www.who.int/ncds/introduction/en/.
2. Kleindorfer DO, Towfighi A, Chaturvedi S, et al. 2021 Guideline for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic Attack: A Guideline From the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke. 2021;52(7):e364-e467. doi:10.1161/STR.0000000000000375.
3. US EPA O. Criteria Air Pollutants. US EPA. Published April 9, 2014. Accessed February 21, 2020. https://www.epa.gov/criteria-air-pollutants.
4. Marshall J. PM 2.5. Proc Natl Acad Sci U S A. 2013;110(22):8756. doi:10.1073/pnas.1307735110.
5. US EPA O. Particulate Matter (PM) Pollution. US EPA. Published March 7, 2016. Accessed May 2, 2020. https://www.epa.gov/pm-pollution.
6. Du Y, Xu X, Chu M, Guo Y, Wang J. Air particulate matter and cardiovascular disease: the epidemiological, biomedical and clinical evidence. J Thorac Dis. 2016;8(1):E8-E19. doi:10.3978/j.issn.2072-1439.2015.11.37.
7. Brunekreef B, Holgate ST. Air pollution and health. The Lancet. 2002;360(9341):1233-1242. doi:10.1016/S0140-6736(02)11274-8.
8. Chen C, Wang X, Lv C, et al. The effect of air pollution on hospitalization of individuals with respiratory and cardiovascular diseases in Jinan, China. Medicine (Baltimore). 2019;98(22). doi:10.1097/MD.0000000000015634.
9. Hoang TA, Chu NX, Tran TV. The Environmental Pollution In Vietnam: Source, Impact And Remedies. 2017;6(02):5.
10. Phung D, Hien TT, Linh HN, et al. Air pollution and risk of respiratory and cardiovascular hospitalizations in the most populous city in Vietnam. Science of The Total Environment. 2016;557-558:322-330. doi:10.1016/j.scitotenv.2016.03.070.
11. The World Air Quality Index. Ô nhiễm không khí TP Đà Nẵng, Vietnam: Chỉ số chất lượng không khí PM2.5 thời gian thực. aqicn.org. Published 2020. Accessed March 1, 2020. http://aqicn.org/city/vietnam/da-nang/vn/.
12. The World Air Quality Index. Da Nang, Vietnam Air Pollution: Real-time Air Quality Index. aqicn.org. Accessed November 7, 2020. https://aqicn.org/city/vietnam/da-nang/.
13. Lê Hoàng Anh, Dương Thành Nam, Vương Như Luận. Ô nhiễm bụi PM tại một số thành phố ở Việt Nam - Biến động theo không gian, thời gian của PM10 và PM2.5. Tạp chí Môi trường. 2018;IV.
14. Nhung NTT, Schindler C, Chau NQ, et al. Exposure to air pollution and risk of hospitalization for cardiovascular diseases amongst Vietnamese adults: Case-crossover study. Sci Total Environ. 2020;703:134637. doi:10.1016/j.scitotenv.2019.134637.
15. Wellenius GA, Burger MR, Coull BA, et al. Ambient Air Pollution and the Risk of Acute Ischemic Stroke. ARCH INTERN MED. 2012;172(3):6.
16. Huang F, Luo Y, Guo Y, et al. Particulate Matter and Hospital Admissions for Stroke in Beijing, China: Modification Effects by Ambient Temperature. Journal of the American Heart Association. 5(7):e003437. doi:10.1161/JAHA.116.003437.
17. O’Donnell M, Fang J, Mittleman M, Kapral M, Wellenius G. Fine Particulate Air Pollution (PM 2.5 ) and the Risk of Acute Ischemic Stroke. Epidemiology. 2011;22:422-431. doi:10.2307/23047612.
18. Lee B-J, Kim B, Lee K. Air Pollution Exposure and Cardiovascular Disease. Toxicol Res. 2014;30(2):71-75. doi:10.5487/TR.2014.30.2.071.
19. Shah ASV, Lee KK, McAllister DA, et al. Short term exposure to air pollution and stroke: systematic review and meta-analysis. BMJ. 2015;350:h1295. doi:10.1136/bmj.h1295.
20. Keyong Huang, Fengchao Liang, Xueli Yang, Fangchao Liu. Long term exposure to ambient fine particulate matter and incidence of stroke: prospective cohort study from the China-PAR project. The BMJ. Accessed October 12, 2020. https://www.bmj.com/content/367/bmj.l6720.