Ý nghĩa của một số chỉ số xét nghiệm hồng cầu lưới trên lâm sàng

Phạm Thị Thanh Nga, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Chí Thành

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hồng cầu lưới là các tế bào hồng cầu chưa trưởng thành. Chúng bắt nguồn từ tủy xương, biệt hóa rồi ra máu ngoại vi trở thành hồng cầu trưởng thành. Xét nghiệm số lượng, tỷ lệ hồng cầu lưới từ lâu đã được thực hiện để đánh giá chức năng, hoạt động của sinh hồng cầu. Xét nghiệm này không chỉ giúp đánh giá và phân loại thiếu máu mà còn giúp theo dõi sự phục hồi của tủy xương sau điều trị hóa chất hay ghép tủy… Gần đây, nhiều chỉ số khác của hồng cầu lưới như chỉ số lượng hemoglobin hồng cầu lưới (CHr), chỉ số trưởng thành hồng cầu lưới (IRF), nồng độ hemoglobin hồng cầu lưới (retHb), tỉ lệ trưởng thành hồng cầu lưới (RMI) được nghiên cứu với nhiều ý nghĩa trong chẩn đoán và điều trị thiếu máu. Bởi vậy, bài báo này nhằm giới thiệu về một số chỉ số xét nghiệm hồng cầu lưới và ý nghĩa của chúng trên lâm sàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Quang Vinh, Nguyễn Hà Thanh. Bài giảng sau đại học Huyết học - Truyền máu. Ha Noi: Nhà xuất bản y học. 2019; 1st ed., vol. 1.
2. Mescher, A. L.Junqueira’s basic histology: text and atlas. New York: McGraw-Hill Medical. 2013; 13th ed., vol. 12.
3. Vchynnikova, E., Aglialoro, F., Bentlage & et. DARC extracellular domain remodeling in maturating reticulocytes explains Plasmodium vivax tropism. Blood, The Journal of the American Society of Hematology., vol. 130, no. 12, 2017; pp. 1441-1444.
4. Chasis, J. A., Prenant & et. Membrane assembly and remodeling during reticulocyte maturation. 1989; pp. 1112-1120.
5 Bessman, J. D. Clinical Methods: The History, Physical, and Laboratory Examinations. 1990; 3rd edition.
6 Marković, Majkić-Singh, Ignjatović & et. Reticulocyte haemoglobin content vs. soluble transferrin receptor and ferritin index in iron deficiency anaemia accompanied with inflammation. 2007; International journal of laboratory hematology., vol. 29, no. 5, pp. 341-346.
7. Vázquez-López, M. A., López-Ruzafa & et. The usefulness of reticulocyte haemoglobin content, serum transferrin receptor and the sTfR-ferritin index to identify iron deficiency in healthy children aged 1-16 years. European journal of pediatrics., vol. 178, no. 1, 2019; pp. 41-49.
8. Nalado, A. M., Mahlangu & et. Utility of reticulocyte haemoglobin content and percentage hypochromic red cells as markers of iron deficiency anaemia among black CKD patients in South Africa. PloS one., vol. 13, no. 10, 2018; pp. e0204899.
9. Brugnara, C., Zelmanovic, D. & et. Reticulocyte hemoglobin: an integrated parameter for evaluation of erythropoietic activity. American journal of clinical pathology., vol. 108, 1997; no. 2, pp. 133-142.
10. Davis, B. H., Ornvold & et. Flow cytometric reticulocyte maturity index: a useful laboratory parameter of erythropoietic activity in anemia. Cytometry: The Journal of the International Society for Analytical Cytology, vol. 22, 1995; no. 1, pp. 35-39.
11. Davis, B. H., Bigelow & et. Flow cytometric reticulocyte analysis and the reticulocyte maturity index. Annals of the New York Academy of Sciences, vol. 677, 1993; pp. 281-292.
12. https://www.sysmex.ch/ch-fr/academie/centre-dexpertise/scientific-kalender/messtechnologien-und-scattergramme.html.
13. Chang, C. C., Kass & et. Clinical significance of immature reticulocyte fraction determined by automated reticulocyte counting. American journal of clinical pathology, vol. 108, 1997; no. 1, pp. 69-73.
14. Conley, C. L., Lippman & et. Autoimmune hemolytic anemia with reticulocytopenia and erythroid marrow. New England Journal of Medicine., vol. 306, no. 5, 1982; pp. 281-286.
15. Hertenstein, B., Kurrle & et. Pseudoreticulocytosis in a patient with myelodysplasia. Annals of hematology, vol. 67, no. 3, 1993; pp. 127-128.
16. Sowade, O., Sowade & et. Kinetics of reticulocyte maturity fractions and indices and iron status during therapy with epoetin beta (recombinant human erythropoietin) in cardiac surgery patients. American journal of hematology, vol. 55, no. 2, 1997; pp. 89-96.
17. Schaefer, R. M., Schaefer & et. Hypochromic red blood cells and reticulocytes. Kidney International, vol. 55, 1999; pp. S44-S48
18. Mast, A. E., Blinder & et. Clinical utility of the reticulocyte hemoglobin content in the diagnosis of iron deficiency. Blood, The Journal of the American Society of Hematology, vol. 99, no. 4, 2002; pp. 1489-1491.
19. Fishbane, S., Galgano & et. Reticulocyte hemoglobin content in the evaluation of iron status of hemodialysis patients. Kidney international, vol. 52, no. 1, 1997; pp. 217-222.
20. Chang, C. C., Kass & et. Clinical significance of immature reticulocyte fraction determined by automated reticulocyte counting. American journal of clinical pathology, vol. 108, no. 1, 1997; pp. 69-73.