Khảo sát nồng độ psa ở những nam giới có triệu chứng tiểu dưới trên 45 tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
PSA là một kháng nguyên đặc hiệu của tuyến tiền liệt. Tuy nhiên PSA lại không đặc hiệu cho ung thư tuyến tiền liệt. Vì vậy, để cá thể hóa nồng độ PSA trong thực hành lâm sàng thì việc tìm hiểu phân bố nồng độ PSA của người bệnh là điều quan trọng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nồng độ PSA của nam giới trên 45 tuổi có triệu chứng đường tiểu dưới tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm khảo sát nồng độ PSA và mối liên quan của nó với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng. Kết quả cho thấy nồng độ PSA trung bình là 1,85ng/ml, phần lớn các trường hợp có giá trị PSA dưới 4 ng/ml. Nồng độ PSA tăng theo các nhóm tuổi, nhóm triệu chứng tống suất, nhóm thể tích tuyến tiền liệt. Ngoài ra, tuổi và kích thước tuyến là hai yếu tố có giá trị tiên lượng nồng độ PSA. Khi tăng 1 tuổi thì nồng độ PSA tăng lên 0,09ng/ml và khi tăng 1ml thể tích tuyến tiền liệt thì nồng độ PSA tăng lên 0,11ng/ml.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
PSA, triệu chứng đường tiểu dưới, u phì đại tiền liệt tuyến
Tài liệu tham khảo
2. Hugosson J, Roobol MJ, Månsson M, et al. A 16 - yr Follow - up of the European Randomized study of Screening for Prostate Cancer. Eur Urol. 2019;76(1):43 - 51. doi:10.1016/j.eururo.2019.02.009
3. Carlsson S, Assel M, Ulmert D, et al. Screening for Prostate Cancer Starting at Age 50–54 Years. A Population - based Cohort Study. European Urology. 2017;71(1):46 - 52. doi:10.1016/j.eururo.2016.03.026
4. Albertsen PC. The Unintended Burden of Increased Prostate Cancer Detection Associated With Prostate Cancer Screening and Diagnosis. Urology. 2010;75(2):399 - 405. doi:10.1016/j.urology.2009.08.078
5. Van Dong H, Lee AH, Nga NH, Quang N, Le Chuyen V, Binns CW. Epidemiology and prevention of prostate cancer in Vietnam. Asian Pac J Cancer Prev. 2014;15(22):9747 - 9751. doi:10.7314/apjcp.2014.15.22.9747
6. Abrams P, Cardozo L, Fall M, et al. The standardisation of terminology in lower urinary tract function: report from the standardisation sub - committee of the International Continence Society. Urology. 2003;61(1):37 - 49. doi:10.1016/s0090 - 4295(02)02243 - 4
7. Yoon H. Metabolic Syndrome and Lower Urinary Tract Symptoms: Epidemiological Study. LUTS: Lower Urinary Tract Symptoms. 2012;4(s1):2 - 7. doi:10.1111/j.1757 - 5672.2011.00119.x
8. De Nunzio C, Lombardo R, Tema G, Tubaro A. Erectile Dysfunction and Lower Urinary Tract Symptoms. Curr Urol Rep. 2018;19(8):61. doi:10.1007/s11934 - 018 - 0817 - 9
9. Park JS, Koo KC, Kim HK, Chung BH, Lee KS. Impact of metabolic syndrome - related factors on the development of benign prostatic hyperplasia and lower urinary tract symptoms in Asian population. Medicine (Baltimore). 2019;98(42):e17635. doi:10.1097/MD.0000000000017635
10. Gratzke C, Bachmann A, Descazeaud A, et al. EAU Guidelines on the Assessment of Non - neurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms including Benign Prostatic Obstruction. Eur Urol. 2015;67(6):1099 - 1109. doi:10.1016/j.eururo.2014.12.038
11. Schröder FH, Carter HB, Wolters T, et al. Early detection of prostate cancer in 2007. Part 1: PSA and PSA kinetics. Eur Urol. 2008;53(3):468 - 477. doi:10.1016/j.eururo.2007.10.047
12. Roehrborn CG, Boyle P, Bergner D, et al. Serum prostate - specific antigen and prostate volume predict long - term changes in symptoms and flow rate: results of a four - year, randomized trial comparing finasteride versus placebo. PLESS Study Group. Urology. 1999;54(4):662 - 669. doi:10.1016/s0090 - 4295(99)00232 - 0
13. Patel DN, Feng T, Simon RM, et al. PSA predicts development of incident lower urinary tract symptoms: results from the REDUCE study. Prostate Cancer Prostatic Dis. 2018;21(2):238 - 244. doi:10.1038/s41391 - 018 - 0044 - y
14. Harrison S, Tilling K, Turner EL, et al. Investigating the prostate specific antigen, body mass index and age relationship: is an age–BMI - adjusted PSA model clinically useful? Cancer Causes Control. 2016;27(12):1465 - 1474. doi:10.1007/s10552 - 016 - 0827 - 1
15. Roehrborn CG, McConnell J, Bonilla J, et al. Serum prostate specific antigen is a strong predictor of future prostate growth in men with benign prostatic hyperplasia. PROSCAR long - term efficacy and safety study. J Urol. 2000;163(1):13 - 20.
16. Bohnen AM, Groeneveld FP, Bosch JLHR. Serum Prostate - Specific Antigen as a Predictor of Prostate Volume in the Community: The Krimpen Study. European Urology. 2007;51(6):1645 - 1653. doi:10.1016/j.eururo.2007.01.084