Hội chứng sốc Kawasaki: báo cáo ca bệnh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hội chứng sốc Kawasaki là tình trạng bệnh Kawasaki nặng có rối loạn huyết động, hiếm gặp và
thường xảy ra trong giai đoạn sớm. Bệnh có tỉ lệ kháng Immunoglobulin và biến chứng phình giãn động
mạch vành cao hơn so với nhóm Kawasaki không rối loạn huyết động. Chúng tôi báo cáo một trường
hợp trẻ nam, 4 tháng tuổi, có các triệu chứng nghi ngờ bệnh Kawasaki (viêm kết mạc mắt, môi đỏ, lưỡi
nổi gai, phù nề lòng bàn tay bàn chân, ban đa dạng toàn thân) và xuất hiện tình trạng sốc vào ngày thứ 4
của bệnh. Trẻ được loại trừ sốc do các nguyên nhân khác và đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng
sốc Kawasaki. Chúng tôi điều trị sớm IVIG kết hợp Aspirin, trẻ không xuất hiện biến chứng giãn động
mạch vành. Kết luận: Khi trẻ có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ bệnh Kawasaki kèm tình trạng sốc cần nghĩ
tới hội chứng sốc Kawasaki để điều trị kịp thời nhằm hạn chế các biến chứng và giảm nguy cơ tử vong.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hội chứng sốc Kawasaki, bệnh Kawasaki, giãn động mạch vành
Tài liệu tham khảo
2. Ha S, Seo GH, Kim KY, Kim DS. Epidemiologic Study on Kawasaki Disease in Korea, 2007-2014: Based on Health Insurance Review & Assessment Service Claims. Journal of Korean Medical Science. 2016;31(9):1445-1449. doi: 10.3346/jkms.2016.31.9.1445.
3. Sano T, Kurotobi S, Matsuzaki K, et al. Prediction of non-responsiveness to standard high-dose gamma-globulin therapy in patients with acute Kawasaki disease before starting initial treatment. European Journal of Pediatrics. 2006;166(2):131-137. doi: 10.1007/s00431-00 6-022 3 -z.
4. Takahashi K, Oharaseki T, Yokouchi Y. Pathogenesis of Kawasaki disease. Clin Exp Immunol. 2011;164(1):20-22. doi: 10.1111/j.136 5-2249.2011.04361.x.
5. McCrindle BW, Rowley AH, Newburger JW, et al. Diagnosis, Treatment, and Long-Term Management of Kawasaki Disease: A Scientific Statement for Health Professionals from the American Heart Association. Circulation. 2017; 135(17).
6. Kanegaye JT, Wilder MS, Molkara D, et al. Recognition of a Kawasaki disease shock syndrome. Pediatrics. 2009;123(5):783. doi: 10.1542/peds.2008-1871.
7. Gamez-Gonzalez LB, Murata C, Munoz-Ramirez M, Yamazaki-Nakashimada M. Clinical manifestations associated with Kawasaki disease shock syndrome in Mexican children. Eur J Pediatr. 2013;172(3):337-42. doi: org/10. 1186/s12969-018-0303-4.
8. Dominguez SR, Friedman K, Seewald R, et al. Kawasaki disease in a pediatric intensive care unit: A case-control study. Pediatrics. 2008;122:786-90. doi: 10.1542/peds.2008-12 75.
9. Kato H, Koike S, Yamamoto M, et al. Coronary aneurysms in infant and young children with acute febrile mucocutaneous lymph node syndrome. Journal Pediatric. 1975;86:892-8. doi: 10.1016/s0022-3476(75)80220-4.
10. Lin MT, Fu CM, Huang SK, Huang SC, Wu MH. Population-based study of Kawasaki disease shock syndrome in Taiwan. Pediatr Infect Dis J. 2013;32(12):1384-6. doi: 10.1097/INF.0b013e31829efae6.
11. Natterer J, Perez MH, Di Bernardo. Capillary leak leading to shock in Kawasaki disease without myocardial dysfunction. Cardiology Young. 2012;22:349-352. doi: 10.1017/S1047951111001314.
12. Pei-Shin Chen, Hsin Chi, Fu-Yuan Huang, et al. Clinical manifestations of Kawasaki disease shock syndrome: A case-control study. Journal of Microbiology, Immunology and Infection. 2015;48(1):43-50. doi: 10.1016/j.jmii. 2013.06.005.
13. Yandie Li, Qi Zheng, Lixia Zou, et al. Kawasaki disease shock syndrome: clinical characteristics and possible use of IL-6, IL10 and IFN-γ as biomarkers for early recognition. Pediatric Rheumatology. 2019;17:1.
14. Dieckmann RA. Pediatric assessment. In: Gausche-Hill M, Fuchs S, Yamamoto L, editors. APLS: The Pediatric Emergency Medicine Resource. Maternal and Child Nutrition. 2008;4(3):232. doi: 10.1111/j.1740-87 09.2008.00136.x.
15. Qiu H, Xue C, Chen Q, et al. Clinical manifestations and risk factors of Kawasaki disease shock syndrome. Chin J Crit Care Med (Electronic Edition). 2015;8:230-234.