Một số yếu tố nguy cơ dự báo sảng rượu

Nguyễn Hữu Chiến1, Lê Thị Thúy Anh1, Nguyễn Viết Chung1
1 Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ dự báo sảng rượu ở bệnh nhân có trạng thái cai rượu; Nghiên cứu bao gồm 56 bệnh nhân tại bệnh viện E được chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 gồm 28 bệnh nhân được chẩn đoán trạng thái cai rượu với mê sảng (F10.4) và nhóm 2 gồm 28 bệnh nhân được chẩn đoán trạng thái cai rượu không biến chứng (F10.3) theo tiêu chuẩn ICD - 10. Phương pháp nghiên cứu bệnh - chứng, hồi cứu; nghiên cứu cho thấy thời gian nghiện rượu từ 10 - 20 năm (OR = 10,8 và 95% CI: 1,25 - 93,4), bắt đầu nghiện rượu trước tuổi 30 (OR = 3,47 và 95%CI: 1,11 - 10,75), sử dụng trung bình từ 500ml rượu/ngày trở lên (OR = 25,04 và 95%CI: 5,73 - 108,91) là các yếu tố nguy cơ dự báo sảng rượu. Những yếu tố dự báo về đặc điểm nghiện rượu này đều có thể dễ dàng đánh giá trên lâm sàng, giúp bác sĩ điều trị xác định người bệnh có nguy cơ phát triển thành trạng thái mê sảng, từ đó có chiến lược can thiệp tích cực.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. American Psychological Association. Alcohol - Related Disorders. In: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders V. American Psychiatric Publishing; 2013:490 - 503.
2. Mayo - Smith MF. Pharmacological Management of Alcohol Withdrawal: A Meta - analysis and Evidence - Based Practice Guideline. JAMA. 1997;278(2):144 - 151. doi:10.1001/jama.1997.03550020076042
3. Francis J. Delirium in Older Patients. J Am Geriatr Soc. 1992;40(8):829 - 838. doi:10.1111/j.1532 - 5415.1992.tb01859.x
4. Management of Withdrawal Delirium (Delirium Tremens). N Engl J Med. 2015;372(6):579 - 581. doi:10.1056/NEJMc1415679
5. Sørensen HJ, Holst C, Knop J, Mortensen EL, tolstrup JS, becker U. Alcohol and delirium tremens: effects of average number of drinks per day and beverage type. Acta Psychiatr Scand. 2019;139(6):518 - 525. doi:10.1111/acps.13006
6. Burapakajornpong N, Maneeton B, Srisurapanont M. Pattern and risk factors of alcohol withdrawal delirium. J Med Assoc Thail Chotmaihet Thangphaet. 2011;94:991 - 997.
7. Wetterling T, Kanitz R - D, veltrup C, Driessen M. Clinical Predictors of Alcohol Withdrawal Delirium. Alcohol Clin Exp Res. 1994;18(5):1100 - 1102. doi:10.1111/j.1530 - 0277.1994.tb00087.x
8. Khan A, Levy P, DeHorn S, Miller W, Compton S. Predictors of Mortality in Patients with Delirium Tremens. Acad Emerg Med. 2008;15(8):788 - 790. doi:10.1111/j.1553 - 2712.2008.00187.x
9. Jesse S, bråthen G, Ferrara M, et al. Alcohol withdrawal syndrome: mechanisms, manifestations, and management. Acta Neurol Scand. 2017;135(1):4 - 16. doi:10.1111/ane.12671
10. Hughes JR. Alcohol withdrawal seizures. Epilepsy Behav. 2009;15(2):92 - 97.
11. Max B, Jonah M, Keith RH, Jack W. Alcohol Withdrawal Syndrome. Am Fam Physician. 2004;69(6):1443 - 1450.
12. Schuckit MA, tipp JE, Reich T, Hesselbrock VM, bucholz KK. The histories of withdrawal convulsions and delirium tremens in 1648 alcohol dependent subjects. Addiction. 1995;90(10):1335 - 1347. doi:10.1046/j.1360 - 0443.1995.901013355.x
13. Singh P, Shrestha D, Gautam S, Swar S, Joshi N. Assessment of characteristics of patient with delirium tremens. Nepal Med Coll J NMCJ. 2012;14:216 - 218.
14. Sarkar S, Choudhury S, Ezhumalai G, Konthoujam J. Risk factors for the development of delirium in alcohol dependence syndrome: Clinical and neurobiological implications. Indian J Psychiatry. 2017;59(3):300 - 305. doi:10.4103/psychiatry.IndianJPsychiatry_67_17
15. Monte R, Rabuñal R, Casariego E, bal M. Risk factors for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal syndrome in a hospital setting. Eur J Intern Med. 2009;20(7):690 - 694.
16. Graef J, Huitt T, Nordskog B, Hammarback J, Godwin D. Disrupted Thalamic T - Type Ca2+ Channel Expression and Function During Ethanol Exposure and Withdrawal. J Neurophysiol. 2011;105:528 - 540. doi:10.1152/jn.00424.2010