2. Đặc điểm tiêu chân răng các răng hàm sữa trên phim panorama ở bệnh nhân 5 - 8 tuổi
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang ghi nhận các đặc điểm tiêu chân răng của 1282 răng hàm sữa trên phim Panorama. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm tiêu sinh lý và tiêu viêm ở các bệnh nhân 5 - 8 tuổi. Kết quả cho thấy tỉ lệ tiêu sinh lý ở các chân răng hàm sữa chiếm tỉ lệ 76,37% và tiêu viêm là 23,63%. Ở nhóm răng tiêu sinh lý hình ảnh tiêu chéo chiếm 79,26%, tiêu ngang chiếm tỉ lệ 46,53% ở nhóm răng tiêu viêm. Nhóm trẻ 5 - 8 tuổi trên phim Panorama cho thấy các chân răng hàm sữa tiêu sinh lý chiếm tỉ lệ cao, tiêu viêm chiếm tỉ lệ cao ở các răng sâu có tổn thương tuỷ, răng trám thất bại và răng điều trị tuỷ kém.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tiêu chân răng, răng hàm sữa, phim Panorama
Tài liệu tham khảo
2. Harokopakis-Hajishengallis E. Physiologic root resorption in primary teeth: molecular and histological events. Journal of oral science. 2007;49(1):1-12. doi: 10.2334/josnusd.49.1
3. Patel S., Ricucci D., Durak C., et al. Internal root resorption: a review. Journal of endodontics. 2010;36(7):1107-1121. doi: 10.10 16/j.joen.2010.03.014.
4. Mulia D, Indiarti I.S, Budiarjo S. Effect of root resorption of primary teeth on the development of its permanent successors: An evaluation of panoramic radiographs in 7 - 8 year-old boys. Journal of Physics: Conference Series. 2018;1073:032015. doi: 10.1088/1742-6596/1073/3/032015.
5. Vieira-Andrade R.G, Drumond C.L, Alves L.P.A, et al. Inflammatory root resorption in primary molars: prevalence and associated factors. Brazilian oral research. 2012;26(4):335-340. doi: 10.1590/S1806-83242012000400009.
6. Santos B.Z, Bosco V.L, Silva J.Y.B.d, et al. Physiological and pathological factors and mechanisms in the process of root resorption in primary teeth. RSBO (Online). 2010;7(3):332-339.
7. Cardoso M, Rocha M.J.d.C. Identification of factors associated with pathological root resorption in traumatized primary teeth. Dental traumatology. 2008;24(3):343-349.
8. Bolan M, De Carvalho Rocha M.J. Histopathologic study of physiological and pathological resorptions in human primary teeth. Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology. 2007;104(5):680-685. doi: 10.1016/j.tripleo.200 6.11.047.
9. Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Đăng Vững, Đỗ Thị Thanh Toàn. Phương pháp nghiên cứu trong Y Sinh học. Nhà xuất bản Y học; 2018.
10. Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Hải. Tình trạng sâu răng sữa ở trẻ em Việt Nam năm 2019. Tạp chí Y học dự phòng. 2020;30(1):123-129. doi: 10.51403/0868-2836/ 202 0/ 306.
11. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn. Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4 - 8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010. Tạp chí Y học thực hành. 2012. http://www.yhth.vn/thuc-trang-benh-rang-mieng-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-o-tre-4-8-tuoi-tai-5-tinh-thanh-cua-viet-nam-nam-2010_t3032.aspx.
12. Dye B.A, Thornton-Evans G, Li X., et al. Dental caries and sealant prevalence in children and adolescents in the United States, 2011-2012. NCHS Data Brief. March 2015;191. https://www.cdc.gov/nchs/products/databriefs/db191.htm.
13. Võ Trương Như Ngọc, Đoàn Thanh Tùng, Phạm Hoàng Tuấn. Đặc điểm lâm sàng, X-quang sâu răng mặt bên răng hàm sữa ở trẻ em 5 - 8 tuổi. Tạp chí Y học thực hành. 2014.