Tỷ lệ biến chứng vết thương chọc mạch sau chụp và can thiệp động mạch vành và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chụp và can thiệp động mạch vành qua da ngày càng phổ biến, tuy nhiên tỷ lệ biến chứng vết thương chọc mạch còn ít được quan tâm. Tỷ lệ biến chứng của thủ thuật là tụ máu (11,5%), chảy máu (8,2%), tắc mạch (6,6%), giả phình mạch (3,3%). Động mạch thực hiện thủ thuật liên quan đến biến chứng vết thương chọc mạch (OR= 0,029, 95% CI: 0,003-0,2744). Thủ thuật chụp, can thiệp động mạch vành qua da tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có tỷ lệ biến chứng vết thương chọc mạch thấp, đặc biệt là biến chứng thông động tĩnh mạch.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
chụp động mạch vành, can thiệp động mạch vành, biến chứng vết thương chọc mạch, tụ máu, chảy máu, tắc mạch, giả phình mạch
Tài liệu tham khảo
2. Chui PW, Parzynski CS, Ross JS, et al. Association of Statewide Certificate of Need Regulations With Percutaneous Coronary Intervention Appropriateness and Outcomes. J Am Heart Assoc. 2019;8(2):e010373. doi:10.1161/JAHA.118.010373.
3. Hyeon CW, Lee W, Kim SY, Park JY, Shin SH. Prevention of medical malpractice and disputes through analysis of lawsuits related to coronary angiography and intervention. Korean J Intern Med. 2020;35(3):605-618. doi:10.3904/kjim.2018.365.
4. Authors/Task Force members, Windecker S, Kolh P, et al. 2014 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)Developed with the special contribution of the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI). Eur Heart J. 2014;35(37):2541-2619. doi:10.1093/eurheartj/ehu278.
5. Numasawa Y, Kohsaka S, Ueda I, et al. Incidence and predictors of bleeding complications after percutaneous coronary intervention. J Cardiol. 2017;69(1):272-279. doi:10.1016/j.jjcc.2016.05.003.
6. Rashid M, Kwok CS, Pancholy S, et al. Radial Artery Occlusion After Transradial Interventions: A Systematic Review and Meta-Analysis. J Am Heart Assoc. 2016;5(1). doi:10.1161/JAHA.115.002686.
7. Rao SV, McCoy LA, Spertus JA, et al. An Updated Bleeding Model to Predict the Risk of Post-Procedure Bleeding Among Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention: A Report Using an Expanded Bleeding Definition From the National Cardiovascular Data Registry CathPCI Registry. JACC Cardiovasc Interv. 2013;6(9):897-904. doi:10.1016/j.jcin.2013.04.016.
8. Sadaka MA, Etman W, Ahmed W, Kandil S, Eltahan S. Incidence and predictors of radial artery occlusion after transradial coronary catheterization. Egypt Heart J EHJ Off Bull Egypt Soc Cardiol. 2019;71(1):12. doi:10.1186/s43044-019-0008-0.
9. Erol F, Arslan Ş, Yüksel İÖ, et al. Determinants of iatrogenic femoral pseudoaneurysm after cardiac catheterization or percutaneous coronary intervention via the femoral artery. Turk Kardiyol Dernegi Arsivi Turk Kardiyol Derneginin Yayin Organidir. 2015;43(6):513-519. doi:10.5543/tkda.2015.30356.
10. Kelm M, Perings SM, Jax T, et al. Incidence and clinical outcome of iatrogenic femoral arteriovenous fistulas: Implications for risk stratification and treatment. J Am Coll Cardiol. 2002;40(2):291-297. doi:10.1016/S0735-1097(02)01966-6.
11. Trương Quang Bình. Khảo sát biến chứng mach máu tại chỗ của thủ thuật chụp và can thiệp động mạch vành. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2004;1(8). Accessed January 1, 2021. https://yhoctphcm.ump.edu.vn/?Content=ChiTietBai&idBai=8012.
12. Komócsi A, Aradi D, Kehl D, et al. Meta-analysis of randomized trials on access site selection for percutaneous coronary intervention in ST-segment elevation myocardial infarction. Arch Med Sci AMS. 2014;10(2):203-212. doi:10.5114/aoms.2014.42570.
13. Tewari S, Sharma N, Kapoor A, et al. Comparison of transradial and transfemoral artery approach for percutaneous coronary angiography and angioplasty: a retrospective seven-year experience from a north Indian center. Indian Heart J. 2013;65(4):378-387. doi:10.1016/j.ihj.2013.06.020.
14. Brancheau D, Jain SKA, Alexander PB. Same-day dual radial artery puncture examination in patients requiring percutaneous coronary intervention and the incidence of radial artery occlusion. Ther Adv Cardiovasc Dis. 2018;12(3):77-84. doi:10.1177/1753944717749738.
15. Sławin J, Kubler P, Szczepański A, Piątek J, Stępkowski M, Reczuch K. Radial artery occlusion after percutaneous coronary interventions - an underestimated issue. Postepy W Kardiologii Interwencyjnej Adv Interv Cardiol. 2013;9(4):353-361. doi:10.5114/pwki.2013.38865.
16. Bhat FA, Changal KH, Raina H, Tramboo NA, Rather HA. Transradial versus transfemoral approach for coronary angiography and angioplasty - A prospective, randomized comparison. BMC Cardiovasc Disord. 2017;17(1):23. doi:10.1186/s12872-016-0457-2.
17. Godier A, Fontana P, Motte S, et al. Management of antiplatelet therapy in patients undergoing elective invasive procedures. Proposals from the French Working Group on perioperative haemostasis (GIHP) and the French Study Group on thrombosis and haemostasis (GFHT). In collaboration with the French Society for Anaesthesia and Intensive Care Medicine (SFAR). Anaesth Crit Care Pain Med. 2018;37(4):379-389. doi:10.1016/j.accpm.2017.12.012
18. Avdikos G, Karatasakis A, Tsoumeleas A, Lazaris E, Ziakas A, Koutouzis M. Radial artery occlusion after transradial coronary catheterization. Cardiovasc Diagn Ther. 2017;7(3):305-316. doi:10.21037/cdt.2017.03.14.