19. Đặc điểm tổn thương gân mũ xoay trên MRI 3 tesla ở bệnh nhân đau khớp vai
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang đặc điểm tổn thương gân mũ xoay trên 3T-MRI ở các bệnh nhân đau khớp vai tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ tháng 4/2021 đến tháng 8/2021. Kết quả có 114 bệnh nhân (64 nam và 50 nữ). Tuổi trung bình là 52±12,1 tuổi. Tổn thương hay gặp là gân cơ trên gai chiếm 66/114 (57,9%) trường hợp, trong đó nhóm trên 50 tuổi có tỷ lệ là 45/63 (71,4%) cao hơn nhóm ≤ 50 tuổi 21/51 (41,2%), (p < 0,01, OR = 3,6; 95%CI: 1,6 - 7,8). Dấu hiệu phù gân là thường thấy với 33/114 (28,9%) gân trên gai, 17/114 (14,9%) gân dưới gai, 12/114 (10,5%) gân dưới vai và 6/114 (5,3%) gân nhị đầu. Rách bán phần gân mũ xoay gặp là gân trên gai 34/114 (29,8%), gân dưới gai và gân dưới vai là 5/114 (4,4%) và 8/114 (7%). Rách hoàn toàn gặp 13/114 (11,4%) gân trên gai, 3/114 (2,6%) gân dưới vai và 1 trường hợp gân dưới gai và 1 trường hợp đứt gân nhị đầu. Như vậy, tổn thương gân mũ xoay trên 3T-MRI ở các bệnh nhân đau khớp vai là rất đa dạng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
3T-MRI, đau khớp vai, rách gân mũ xoay
Tài liệu tham khảo
2. McGinley JC, Agrawal S, Biswal S. Rotator cuff tears: Association with acromion angulation on MRI. Clin Imaging. 2012;36(6):791-6. doi: 10.1016/j.clinimag.2012.04.007.
3. Tuite MJ, Small KM. Imaging evaluation of nonacute shoulder pain. AJR Am J Roentgenol. 2017;209(3):525-533. doi: 10.2214/ajr.17.1808 5.
4. Phan Đình Mừng, Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh. Nhận xét đặc điểm tổn thương chóp xoay trên chụp cộng hưởng từ đối chiếu với nội soi khớp vai. Tạo chí Y Dược học Quân sự. 2019;6:69-72.
5. Barreto RPG, Braman JP, Ludewig PM, Ribeiro LP, Camargo PR. Bilateral magnetic resonance imaging findings in individuals with unilateral shoulder pain. J Shoulder Elbow Surg. 2019;28(9):1699-1706. doi: 10.1016/j.jse. 2019.04.001.
6. McGarvey C, Harb Z, Smith C, Houghton R, Corbett S, Ajuied A. Diagnosis of rotator cuff tears using 3-Tesla MRI versus 3-Tesla MRA: A systematic review and meta-analysis. Skeletal Radiology. 2016;45(2):251-261. doi: 10.1007/s00256-015-2299-x.
7. Lee JH, Yoon YC, Jee S, Kwon JW, Cha JG, Yoo JC. Comparison of three-dimensional isotropic and two-dimensional conventional indirect MR arthrography for the diagnosis of rotator cuff tears. Korean J Radiol. 2014;15(6):771-780. doi: 10.3348/kjr.20 14.15.6.771.
8. Morag Y, Jacobson JA, Miller B, De Maeseneer M, Girish G, Jamadar D. MR imaging of rotator cuff injury: what the clinician needs to know. Radiographics. 2006;26(4):1045-65. doi: 10.1148/rg.264055087.
9. McCrum E. MR Imaging of the rotator cuff. Magn Reson Imaging Clin N Am. 2020;28(2):165-179. doi: 10.1016/j.mric.2019.12.002.
10. Lee RW, Choi SJ, Lee MH, et al. Diagnostic accuracy of 3T conventional shoulder MRI in the detection of the long head of the biceps tendon tears associated with rotator cuff tendon tears. Skeletal Radiol. 2016;45(12):1705-1715. doi: 10.1007/s00256-016-2501-9.
11. Liu F, Dong J, Shen WJ, Kang Q, Zhou D, Xiong F. Detecting rotator cuff tears: A network meta-analysis of 144 diagnostic studies. Orthop J Sports Med.2020;8(2):1-26. doi: 10.1177/2325967119900356.