21. Đánh giá hiệu quả phương pháp an thần theo nồng độ đích TCI bằng propofol kết hợp gây tê bằng lidocaine 2% trong phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phẫu thuật lấy nẹp vít xương hàm mặt là phẫu thuật loại trung bình và nhỏ thường được can thiệp dưới gây mê. Gần đây, các tác giả trên thế giới đã và đang sử dụng TCI propofol cho các phẫu thuật tương tự với nhiều ưu điểm, tuy nhiên tại Việt Nam phương pháp này chưa được áp dụng. Nghiên cứu RCT của chúng tôi đã thực hiện so sánh trên 60 bệnh nhân tháo nẹp xương hàm được gây mê thường quy hoặc TCI propofol kết hợp gây tê tại chỗ bằng lidocain 2%. Kết quả cho thấy hiệu quả mê của hai phương pháp là tương đồng với các chỉ số mức độ mê, mức độ đau và độ hợp tác của bệnh nhân. Ngoài ra, thời gian an thần/gây mê và phẫu thuật của nhóm TCI (54,80 ± 8,21 phút) ngắn hơn có ý nghĩa (p < 0,05) so với nhóm gây mê toàn thân (63,33 ± 21,15 phút).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
An thần tỉnh, TCI propofol, phẫu thuật hàm mặt, tháo nẹp vít
Tài liệu tham khảo
2. Greenidge E, Krieves M, Solorzano R. Global anesthesia in oral and maxillofacial surgery. Oral Maxillofac Surg Clin N Am. 2020;32(3):427-436. doi: 10.1016/j.coms.2020.04.004.
3. Guarracino F, Lapolla F, Cariello C, et al. Target controlled infusion: TCI. Minerva Anestesiol. 2005;71(6):335-337.
4. Cashman JN, Dolin SJ. Respiratory and haemodynamic effects of acute postoperative pain management: evidence from published data. Br J Anaesth. 2004;93(2):212-223. doi: 10.1093/bja/aeh180.
5. Szederjesi J. Target controlled infusion: An anaesthetic technique brought in ICU. J Crit Care Med Univ Med Si Farm Din Targu-Mures. 2022;8(1):3-5. doi: 10.2478/jccm-2022-0001.
6. Glen JB. The development of “Diprifusor”: a TCI system for propofol. Anaesthesia. 1998;53 Suppl 1:13-21. doi: 10.1111/j.1365-2044.1998.53s115.x.
7. Wilson B, Lewis J, O’hare P, Lim C. Following the trend in maxillofacial surgery literature. Br J Oral Maxillofac Surg. 2021;59(6):643-647. doi: 10.1016/j.bjoms.2020.12.006.
8. Cummings DR, Yamashita DDR, McAndrews JP. Complications of local anesthesia used in oral and maxillofacial surgery. Oral Maxillofac Surg Clin N Am. 2011;23(3):369-377. doi: 10.1016/j.coms.2011.04.009.
9. Schraag S, Flaschar J, Georgieff M. Target controlled infusion (TCI)-status and clinical perspectives. Anasthesiologie Intensivmed Notfallmedizin Schmerzther AINS. 2000;35(1):12-20. doi: 10.1055/s-2000-10845.
10. Billard V, Cazalaà JB, Servin F, Viviand X. Target-controlled intravenous anesthesia. Ann Fr Anesth Reanim. 1997;16(3):250-273. doi: 10.1016/s0750-7658(97)86410-6.
11. Rodrigo C, Irwin MG, Yan BSW, Wong MH. Patient-controlled sedation with propofol in minor oral surgery. J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg. 2004;62(1):52-56. doi: 10.1016/j.joms.2003.04.004.
12. Russell D. Intravenous anaesthesia: manual infusion schemes versus TCI systems. Anaesthesia. 1998;53 Suppl 1:42-45. doi: 10.1111/j.1365-2044.1998.53s113.x.
13. Abdullayev R, Yildirim E, Celik B, Topcu Sarica L. Analgesia nociception index: Heart rate variability analysis of emotional status. Cureus. 11(4):e4365. doi: 10.7759/cureus.4365.
14. Schraag S, Kreuer S, Bruhn J, Frenkel C, Albrecht S. Target-controlled infusion (TCI) - a concept with a future?: state-of-the-art, treatment recommendations and a look into the future. Anaesthesist. 2008;57(3):223-230. doi: 10.1007/s00101-008-1329-7.