24. Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường làm việc đến kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh: Một tiếp cận định tính

Lê Thị Thanh Nguyện1, Trần Ngọc Đăng2, Nguyễn Trường Viên3, Châu Văn Đính1, Trần Thị Ngọc Dung1, Nguyễn Thị Ngọc Chinh1, Bùi Thị Thu Hà4
1 Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh
2 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
3 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
4 Trường Đại học Y tế Công cộng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Kiệt sức nghề nghiệp là một vấn đề được ghi nhận phổ biến ở điều dưỡng. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường làm việc đến kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh. Thiết kế nghiên cứu định tính sử dụng tiếp cận phân tích hiện tượng học được thực hiện vào tháng 12 năm 2021 bao gồm 12 phỏng vấn sâu, 4 thảo luận nhóm điều dưỡng và 4 phỏng vấn sâu lãnh đạo. Các yếu tố môi trường làm việc được khai thác và phân tích gồm khối lượng công việc, kiểm soát, khen thưởng, cộng đồng, công bằng, giá trị. Kết quả ghi nhận các yếu tố khối lượng công việc, khả năng kiểm soát công việc, mối quan hệ công việc, sự ghi nhận, tính công bằng đều có ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp. Cần có các biện pháp cải thiện môi trường làm việc phù hợp để phòng ngừa kiệt sức nghề nghiệp và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Hồ Thị Kim Duy. Áp lực công việc và các yếu tố liên quan trên điều dưỡng tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017. Đại học Y Dược TPHCM. 2017: 24-46.
2. Võ Hồng Đăng. Áp lực công việc và các yếu tố liên quan trên nữ hộ sinh tại bệnh viện phụ sản Hùng Vương TPHCM năm 2017. Đại học Y Dược TPHCM. 2017: 20-28.
3. Maslach C. Burnout: The cost of caring. Ishk; 2003.
4. Lương Ngọc Khuê. Kết quả công tác điều dưỡng năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm 2016-2017. Bộ Y tế - Cục quản lý khám, chữa bệnh; 2015.
5. Azam K, Khan A, Alam MT. Causes and Adverse Impact of Physician Burnout: A Systematic Review. Journal of the College of Physicians and Surgeons--Pakistan : JCPSP. Aug 2017; 27(8): 495-501.
6. Maslach C. A. Multidimensional theory of burnout. In: CL C, ed. Theories of Organizational Stress Oxford University Press Inc; 1999.
7. Maslach C, Schaufeli WB, Leiter MP. Job burnout. Annu Rev Psychol. 2001; 52: 397-422. doi:10.1146/annurev.psych.52.1.397
8. Lê Thị Thanh Nguyện, Trần Ngọc Đăng, Nguyễn Trường Viên, Bùi Thị Thu Hà. Kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh và yếu tố liên quan. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2022; 153(3): tr.177.
9. Graneheim UH, Lundman B. Qualitative content analysis in nursing research: concepts, procedures and measures to achieve trustworthiness. Nurse Educ Today. Feb 2004; 24(2): 105-12. doi:10.1016/j.nedt.2003.10.001.
10. Dall’Ora C, Ball J, Reinius M, Griffiths P. Burnout in nursing: a theoretical review. Hum Resour Health. 2020; 18(1): 41-41. doi:10.1186/s12960-020-00469-9.
11. Ruotsalainen JH, Verbeek JH, Marine A, Serra C. Preventing occupational stress in healthcare workers. Cochrane Database Syst Rev. Apr 7 2015; (4): CD002892. doi:10.1002/14651858.CD002892.pub5.
12. Papoutsi E, Giannakoulis VG, Ntella V, Pappa S, Katsaounou P. Global burden of COVID-19 pandemic on healthcare workers. ERJ Open Res. 2020; 6(2): 00195-2020. doi:10.1183/23120541.00195-2020.
13. Yestiana Y, Kurniati T, Hidayat AAA. Predictors of burnout in nurses working in inpatient rooms at a public hospital in Indonesia. Pan Afr Med J. 2019; 33: 148-148. doi:10.11604/pamj.2019.33.148.18872.
14. Phùng Thanh Hùng, Phạm Quỳnh Anh, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Trần Ngọc Trân. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng công việc của điều dưỡng tại ba khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển. 2019; Tập 3(số 2).
15. Eder LL, Meyer B. Self-endangering: A qualitative study on psychological mechanisms underlying nurses’ burnout in long-term care. International Journal of Nursing Sciences. 2022/01/01/ 2022; 9(1): 36-48. doi:https://doi.org/10.1016/j.ijnss.2021.12.001.
16. Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Thái Sơn. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và điều dưỡng tại một bệnh viện hạng 1 ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2020. Tạp chí Y tế Công cộng. 2021; Số 55(tháng 6): tr.6-15.
17. Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Minh Khuê, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Phạm Thanh Hải. Nghiên cứu tình trạng kiệt sức (Burnout) của điều dưỡng viên lâm sàng tại bệnh viện Việt Tiệp, thành phố Hải Phòng năm 2019. Tạp chí Y học dự phòng. 2019;Tập 29(số 9)
18. Kiekkas P, Spyratos F, Lampa E, Aretha D, Sakellaropoulos GC. Level and Correlates of Burnout Among Orthopaedic Nurses in Greece. Orthopaedic Nursing. 2010; 29(3).
19. Van Bogaert P, Peremans L, Van Heusden D, et al. Predictors of burnout, work engagement and nurse reported job outcomes and quality of care: a mixed method study. BMC Nursing. 2017/01/18 2017; 16(1): 5. doi:10.1186/s12912-016-0200-4.
20. Nguyễn Trần Ngọc Diễm, Hoàng Khánh Chi. Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp ở bác sỹ tại bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố ảnh hưởng năm 2019. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển 2020; Tập 4(Số 3): tr.18.
21. Verret CI, Nguyen J, Verret C, Albert TJ, Fufa DT. How Do Areas of Work Life Drive Burnout in Orthopaedic Attending Surgeons, Fellows, and Residents? Clin Orthop Relat Res. 2021; 479(2): 251-262. doi:10.1097/CORR.0000000000001457