26. Kết quả bước đầu của can thiệp tâm lý nhóm cho người bệnh trầm cảm tại tỉnh Thái Nguyên năm 2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trầm cảm là rối loạn cảm xúc phổ biến gây nhiều hậu quả tiêu cực cho cá nhân và cộng đồng, tuy nhiên có thể quản lý hiệu quả bằng can thiệp tâm lý nhóm. Nghiên cứu thực hiện lần đầu tại Việt Nam nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu của can thiệp tâm lý nhóm cho trầm cảm tại Thái Nguyên năm 2021. Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng, theo dõi trước và sau can thiệp, tiến hành ở 10 xã/phường tại thành phố Thái Nguyên từ 8/2020 - 12/2021. Can thiệp tâm lý nhóm 8 buổi theo liệu pháp kích hoạt hành vi, được thực hiện trên 359 người tuổi 18-65 có điểm PHQ-9 ≥ 10 và loại trừ rối loạn tâm thần nặng khác. Đánh giá trước và sau can thiệp sử dụng thang PHQ-9 (đánh giá trầm cảm), Q-LES-Q-SF (chất lượng cuộc sống) và BRCS (khả năng thích ứng). Sau 3 tháng, điểm trầm cảm giảm trung bình 8,32 (ES = 2,47), tỷ lệ trầm cảm giảm từ 100% xuống 49,4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Các yếu tố ảnh hưởng gồm chất lượng cuộc sống, khả năng thích ứng cũng cải thiện đáng kể.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hiệu quả, can thiệp, tâm lý, nhóm, trầm cảm, Thái Nguyên
Tài liệu tham khảo
2. Sadock BJ, Sadock VA, Ruiz P. Mood disorders. In: Kaplan & Sadock’s Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry. Eleventh edition. Wolters Kluwer; 2015: 257-269.
3. Patel V, Weiss HA, Chowdhary N, et al. Effectiveness of an intervention led by lay health counsellors for depressive and anxiety disorders in primary care in Goa, India (MANAS): a cluster randomised controlled trial. The Lancet. 2010; 376(9758): 2086-2095. doi:10.1016/S0140-6736(10)61508-5.
4. Gureje O, Oladeji BD, Montgomery AA, et al. Effect of a stepped-care intervention delivered by lay health workers on major depressive disorder among primary care patients in Nigeria (STEPCARE): a cluster-randomised controlled trial. Lancet Glob Health. 2019;7(7):e951-e960. doi:10.1016/S2214-109X(19)30148-2.
5. Kellett S, Simmonds-Buckley M, Bliss P, Waller G. Effectiveness of Group Behavioural Activation for Depression: A Pilot Study. Behav Cogn Psychother. 2017; 45(4): 401-418. doi:10.1017/S1352465816000540.
6. D’Elia A, Bawor M, Dennis BB, et al. Feasibility of behavioral activation group therapy in reducing depressive symptoms and improving quality of life in patients with depression: the BRAVE pilot trial. Pilot Feasibility Stud. 2020; 6(1): 1-11. doi:10.1186/s40814-020-00596-z.
7. Siskind D, Baingana F, Kim J. Cost-effectiveness of group psychotherapy for depression in Uganda. J Ment Health Policy Econ. 2008; 11(3): 127-133.
8. Kessler RC, Demler O, Frank RG, et al. Prevalence and treatment of mental disorders, 1990 to 2003. N Engl J Med. 2005; 352(24): 2515-2523. doi:10.1056/NEJMsa043266.
9. Levav I, Rutz W. The WHO World Health Report 2001: New understanding--New hope. Israel Journal of Psychiatry and Related Sciences. 2002; 39(1): 50-56.
10. Dang Duy Thanh et al. Initial assessment of Patient Health Questionnaire (PHQ-9) in depression screening. Journal of Practice Medicine. 2011; 774(7): 173-176.
11. Kroenke K, Spitzer RL, Williams JB. The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure. J Gen Intern Med. 2001; 16(9): 606-613. doi:10.1046/j.1525-1497.2001.016009606.x.
12. Hoàng Văn Minh, Khương Quỳnh Long, Phạm Thanh Tùng, et al. Phương pháp phân tích thống kê số liệu can thiệp. In: Phương Pháp Nghiên Cứu Can Thiệp: Thiết Kế và Phân Tích Thống Kê. Nhà xuất bản Y học; 2019: 117-121: chap 3.
13. McDermut W, Miller IW, Brown RA. The Efficacy of Group Psychotherapy for Depression: A Meta-analysis and Review of the Empirical Research. Clinical Psychology: Science and Practice. 2001; 8(1): 98-116. doi:10.1093/clipsy.8.1.98.
14. Petersen JJ, Hartig J, Paulitsch MA, et al. Classes of depression symptom trajectories in patients with major depression receiving a collaborative care intervention. PLoS One. 2018; 13(9): e0202245. doi:10.1371/journal.pone.0202245.
15. Samaan Z, Dennis BB, Kalbfleisch L, et al. Behavioral activation group therapy for reducing depressive symptoms and improving quality of life: a feasibility study. Pilot Feasibility Stud. 2016; 2: 22. doi:10.1186/s40814-016-0064-0.