20. Hiệu quả giảm cân và hạ lipid máu của hỗn hợp dịch chiết lá trà hoa vàng và giảo cổ lam trên chuột nhắt trắng gây béo phì

Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Hà Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Tú

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng giảm cân, hạ lipid máu của hỗn hợp dịch chiết lá Trà hoa vàng và Giảo cổ lam trên chuột nhắt trắng gây béo phì. Chuột nhắt trắng chủng Swiss được chia ngẫu nhiên thành 5 lô với 8 con trong mỗi lô. Lô 1: chuột không gây béo phì. Với 4 lô còn lại, chuột được gây béo phì trong vòng 8 tuần. Sau đó với lô 2 chuột được uống nước cất, lô 3 chuột được uống hỗn hợp dịch chiết liều 12g/kg/ngày, lô 4 chuột được uống hỗn hợp dịch chiết liều 24g/kg/ngày và lô 5 chuột được uống atorvastatin liều 15mg/kg/ngày. Thời gian uống thuốc thử là 14 ngày. Trọng lượng chuột ở mỗi lô được đánh giá hàng tuần và hàm lượng Cholesterol toàn phần (CT), HDL-Cholesterol (HDL-C), LDL-Cholesterol (LDL-C) và Triglycerid (TC) tại các thời điểm chưa uống thuốc (sau gây béo phì 8 tuần) và sau uống thuốc thử ngày cuối 1 giờ. Kết quả cho thấy hỗn hợp dịch chiết lá Trà hoa vàng và Giảo cổ lam ở liều 12 g/kg/ngày và 24 g/kg/ngày, atorvastatin liều 15 mg/kg/ngày (lô 3,4,5) đều giảm có ý nghĩa thống kê thể trọng chuột và các chỉ số CT, LDL-C và TC so với lô 2 (p < 0,05) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các lô 3,4,5 (p > 0,05).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Obesity and overweight. Accessed May 31, 2022. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight
2. Finkelstein EA, Trogdon JG, Cohen JW, Dietz W. Annual medical spending attributable to obesity: payer-and service-specific estimates. Health Aff Proj Hope. 2009; 28(5): w822-831. doi:10.1377/hlthaff.28.5.w822.
3. Not Available NA. The World Health Report 2002 - Reducing Risks, Promoting Healthy Life. Educ Health Change Learn Pract. 2003; 16(2): 230-230. doi:10.1080/1357628031000116808.
4. Riaz H, Khan MS, Siddiqi TJ, et al. Association Between Obesity and Cardiovascular Outcomes: A Systematic Review and Meta-analysis of Mendelian Randomization Studies. JAMA Netw Open. 2018; 1(7): e183788. doi:10.1001/jamanetworkopen.2018.3788.
5. A New Sexangularetin Derivative From Camellia hakodae - Nguyen T. Tuyen, Tran Van Hieu, Pham G. Dien, Tran Ninh, Nguyen T. Hung, Vu D. Hoang, 2019. Accessed June 17, 2022. https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1934578X19876209.
6. Norberg A, Hoa NK, Liepinsh E, et al. A novel insulin-releasing substance, phanoside, from the plant Gynostemma pentaphyllum. J Biol Chem. 2004; 279(40): 41361-41367. doi:10.1074/jbc.M403435200.
7. Razmovski-Naumovski V, Huang T, Tran V, Li G, Duke C, Roufogalis B. Chemistry and Pharmacology of Gynostemma pentaphyllum. Phytochem Rev. 2005; 4: 197-219. doi:10.1007/s11101-005-3754-4.
8. Hanh Nguyen H, Hoang Ngan N, Van Cuong T. Assessment of acute and sub-chronic toxicity of camellia hakodae ninh leaves aqueous extracts in experimental animals. Afr J Pharm Pharmacol. Published online 2020: 203-211.
9. Attawish A, Chivapat S, Phadungpat S, et al. Chronic toxicity of Gynostemma pentaphyllum. Fitoterapia. 2004; 75(6): 539-551. doi:10.1016/j.fitote.2004.04.010.
10. Chiranthanut N, Teekachunhatean S, Panthong A, Khonsung P, Kanjanapothi D, Lertprasertsuk N. Toxicity evaluation of standardized extract of Gynostemma pentaphyllum Makino. J Ethnopharmacol. 2013; 149(1): 228-234. doi:10.1016/j.jep.2013.06.027.
11. Lee YT, Laxton V, Lin HY, et al. Animal models of atherosclerosis. Biomed Rep. 2017; 6(3): 259-266. doi:10.3892/br.2017.843.
12. NHU DT. Methods of Studying Pharmacology of Antihyperlipidemic Drugs and Drugs Acting on Atherosclerosis, in Methods of Studying Pharmacological Effects of Drugs from Herbs. Science and Technics Publishing House.; 2006.
13. Glastras SJ, Chen H, Teh R, et al. Mouse Models of Diabetes, Obesity and Related Kidney Disease. PloS One. 2016; 11(8): e0162131. doi:10.1371/journal.pone.0162131
14. Lee NK, Cheon CJ, Rhee JK. Anti-Obesity Effect of Red Radish Coral Sprout Extract by Inhibited Triglyceride Accumulation in a Microbial Evaluation System and in High-Fat Diet-Induced Obese Mice. J Microbiol Biotechnol. 2018; 28(3): 397-400. doi:10.4014/jmb.1802.02005.
15. Xiang J, Zhang H, Zhou X, et al. Atorvastatin Restores PPARα Inhibition of Lipid Metabolism Disorders by Downregulating miR-21 Expression to Improve Mitochondrial Function and Alleviate Diabetic Nephropathy Progression. Front Pharmacol. 2022;13:819787. doi:10.3389/fphar.2022.819787.
16. S M, Nm D, Bd R. Anti-hyperlipidemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker fatty rat. J Pharm Pharm Sci Publ Can Soc Pharm Sci Soc Can Sci Pharm. 2006;9(3). Accessed June 17, 2022. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17207412/.
17. Huyen VTT, Phan DV, Thang P, Hoa NK, Ostenson CG. Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type 2 diabetic patients. Horm Metab Res Horm Stoffwechselforschung Horm Metab. 2010; 42(5): 353-357. doi:10.1055/s-0030-1248298.
18. Huyen VTT, Phan DV, Thang P, Hoa NK, Ostenson CG. Gynostemma pentaphyllum Tea Improves Insulin Sensitivity in Type 2 Diabetic Patients. J Nutr Metab. 2013; 2013: 765383. doi:10.1155/2013/765383.
19. Park SH, Huh TL, Kim SY, et al. Antiobesity effect of Gynostemma pentaphyllum extract (actiponin): a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Obes Silver Spring Md. 2014; 22(1): 63-71. doi:10.1002/oby.20539.
20. Manh T, Thang N, Son H, et al. Golden Camellias: A Review. Arch Curr Res Int. Published online February 20, 2019: 1-8. doi:10.9734/acri/2019/v16i230085.