So sánh ảnh hưởng trên năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với phương thức SIMV ở bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ

Vũ Hoàng Phương, Nguyễn Thị Vân

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục tiêu so sánh mức độ ảnh hưởng trên năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với phương thức SIMV ở bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ. 70 bệnh nhân phải thở máy sau phẫu thuật > 24h được chia làm 2 nhóm: 35 bệnh nhân bỏ thở máy theo phương thức PSV và 35 bệnh nhân bỏ thở máy theo phương thức SIMV tại Khoa Gây mê hồi sức và Chống đau – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 12/ 2019 – 7/2020. Sự thay đổi các chỉ số năng lượng gián tiếp (VO2, VCO2 và REE) khi chuyển từ A/C VC sang SIMV hoặc PSV sau 30 phút và 90 phút PCV được ghi lại. Ở nhóm SIMV, giá trị VO2, VCO2 và REE tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PSV. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phương thức SIMV có thể gây ra tiêu tốn công hô hấp nhiều hơn so với phương thức PSV khi bỏ máy thở sau mổ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Boles JM BJ, Connors A, et al. . Weaning from mechanical ventilation. . Eur Respir J. 2007;29(5):1033 - 1056.
2. Brochard L RA BS, et al. Comparison of three methods of gradual withdrawal from ventilatory support during weaning from mechanical ventilation. Am J Respir Crit Care Med. 1994;150(4):896-903.
3. Esteban A FF TM, et al. A comparison of four methods of weaning patients from mechanical ventilation. Spanish Lung Failure Collaborative Group. N Engl J Med 1995;332(6):345-350.
4. Leung P JA TM. Comparison of assisted ventilator modes on triggering, patient effort, and dyspnea. Am J Respir Crit Care Med. 1997;155(6):1940-1948.
5. Mitsuoka M KK, Johnson FW, Burns DM. . Utility of measurements of oxygen cost of breathing in predicting success or failure in trials of reduced mechanical ventilatory support. . Respir Care. 46(9):902 - 910.
6. Boles JM, Bion J, Connors A, et al. Weaning from mechanical ventilation. Eur Respir J. May 2007;29(5)(5):1033-56. doi:10.1183/09031936.00010206
7. Gupta RD RR, Venkatesan P, Anoop S, Joseph M, Thomas N. I ndirect Calorimetry: From Bench to Bedside. Indian J Endocrinol Metab 2017;21(4):594-599.
8. El-Khatib M B-KP ZS, Kanj N, Abi-Saad G, Jamaleddine G. Metabolic and respiratory variables during pressure support versus synchronized intermittent mandatory ventilation. Respiration 2009;77(2):154-159.
9. Çakar N TA, Köprülü Ĝ, Esen F, Telci L, Keseciğlu J. . Short Term Effects of SIMV and PSV on Work of Breathing by Pulmonary Monitor CP-100 (Bicore). Advances in Experimental Medicine and Biology 1996;388:647-653.
10. Chao DC SD, Stearn-Hassenpflug M. . Patient-ventilator trigger asynchrony in prolonged mechanical ventilation. Chest. 1997;112(6):1592-1599.
11. Marini JJ RR, Lamb V. The inspiratory workload of patient-initiated mechanical ventilation. . Am Rev Respir Dis. 1986;134(5):902-909.
12. Brochard L HA, Lorino H, Lemaire F. Inspiratory pressure support prevents diaphragmatic fatigue during weaning from mechanical ventilation. . The American Review of Respiratory Disease 1989;139(2):513-521.