36. Physical activity adherence among medical students of Pham Ngoc Thach University of medicine
Main Article Content
Abstract
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị hoạt động thể lực nhằm nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần ở người trưởng thành. Các nghiên cứu tại Đại học Quốc gia TPHCM và Trường Đại học Y Hà Nội đã cho thấy tỉ lệ khá cao sinh viên, ngay cả khối ngành sức khỏe, hoạt động thể lực chưa đủ theo khuyến nghị WHO. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ sinh viên Y khoa năm thứ nhất tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đạt mức hoạt động thể lực theo khuyến nghị của WHO và các yếu tố liên quan, sử dụng bảng câu hỏi hoạt động thể lực toàn cầu (GPAQ). Nghiên cứu cắt ngang triển khai trên 281 sinh viên năm 2023. Các yếu tố liên quan với hoạt động thể lực đạt khuyến nghị được xác định bằng phân tích hồi quy logistic. Kết quả có 67,62% sinh viên đạt mức hoạt động thể lực theo khuyến nghị. Sinh viên tự đánh giá có sức khỏe tốt có hoạt động thể lực đạt khuyến nghị cao hơn 2,03 lần so với nhóm so sánh (KTC 95%: 1,14 – 3,61). Thời gian tĩnh tại và thời gian ngủ trung bình mỗi ngày có mối liên quan mức độ-đáp ứng nghịch với hoạt động thể lực đạt khuyến nghị (p < 0,001). Vì vậy, cần triển khai các can thiệp nhằm nâng cao nhận thức về lợi ích của hoạt động thể lực đối với sức khỏe ở sinh viên tại trường.
Article Details
Keywords
Physical activity, medical students, GPAQ
References
2. Pengpid S, Peltzer K, Kassean HK, Tsala Tsala JP, Sychareun V, Müller-Riemenschneider F. Physical inactivity and associated factors among university students in 23 low-, middle- and high-income countries. International journal of public health. Jul 2015; 60(5): 539-49. doi:10.1007/s00038-015-0680-0.
3. Nguyễn Thị Thảo Ngân, Trần Trịnh Quốc Việt, Huỳnh Thụy Phương Hồng. Hoạt động thể chất của sinh viên điều dưỡng tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023; 532(2): 233-238. doi:https://doi.org/10.51298/vmj.v532i2.7619.
4. Huỳnh Hồ Phúc Tường, Trần Minh Thư, Phạm Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Vy, Võ Đức Phú, Nguyễn Huỳnh Bảo Ân. Thực trạng, yếu tố liên quan và rào cản trong hoạt động thể lực của sinh viên khoa Y Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 2024; 7(5): 104-114.
5. Vũ Nam Phương, Trương Hoàng Tố Anh, Trương Hoàng Tuấn Anh. Mức độ hoạt động thể lực ở sinh viên Y năm thứ 6 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2022. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2022; 3(3): 47-53. doi:10.59715/pntjmp.3.3.5.
6. Trinh OT, Nguyen ND, van der Ploeg HP, Dibley MJ, Bauman A. Test-retest repeatability and relative validity of the Global Physical Activity Questionnaire in a developing country context. Journal of physical activity & health. 2009; 6 Suppl 1:S46-53. doi:10.1123/jpah.6.s1.s46.
7. Ainsworth BE, Haskell WL, Herrmann SD, et al. 2011 Compendium of Physical Activities: a second update of codes and MET values. Medicine and science in sports and exercise. Aug 2011; 43(8): 1575-81. doi:10.1249/MSS.0b013e31821ece12.
8. World Health Organization (WHO). Global Physical Activity Questionnaire (GPAQ) Analysis Guide Accessed 23/06/2023, https://cdn.who.int/media/docs/default-source/ncds/ncd-surveillance/gpaq-analysis-guide.pdf?sfvrsn=1e83d571_2.
9. Lee SA, Ju YJ, Lee JE, et al. The relationship between sports facility accessibility and physical activity among Korean adults. BMC public health. 2016/08/26 2016; 16(1): 893. doi:10.1186/s12889-016-3574-z.
10. Ngô Thị Tâm, Bùi Thanh Hải, Đặng Thị Diệp Thanh, et al. Thực trạng hoạt động thể lực của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội và một số yếu tố liên quan năm 2022. Tạp Chí Y Học Cộng Đồng. 2022; 64(1): 8. doi:https://doi.org/10.52163/yhc.v64i1.580.
11. Murphy MH, Carlin A, Woods C, et al. Active Students Are Healthier and Happier Than Their Inactive Peers: The Results of a Large Representative Cross-Sectional Study of University Students in Ireland. Journal of Physical Activity and Health. 01 Oct. 2018 2018; 15(10): 737-746. doi:10.1123/jpah.2017-0432.
12. Mansoubi M, Pearson N, Biddle SJH, Clemes S. The relationship between sedentary behaviour and physical activity in adults: A systematic review. Preventive Medicine. 2014/12/01/ 2014; 69:28-35. doi:https://doi.org/10.1016/j.ypmed.2014.08.028.
13. earson N, Braithwaite RE, Biddle SJH, van Sluijs EMF, Atkin AJ. Associations between sedentary behaviour and physical activity in children and adolescents: a meta-analysis. Obesity Reviews. 2014/08/01 2014; 15(8): 666-675. doi:https://doi.org/10.1111/obr.12188.
14. Atoui S, Chevance G, Romain AJ, Kingsbury C, Lachance JP, Bernard P. Daily associations between sleep and physical activity: A systematic review and meta-analysis. Sleep Med Rev. Jun 2021; 57: 101426. doi:10.1016/j.smrv.2021.101426.
15. Memon AR, Gupta CC, Crowther ME, Ferguson SA, Tuckwell GA, Vincent GE. Sleep and physical activity in university students: A systematic review and meta-analysis. Sleep Med Rev. Aug 2021; 58: 101482. doi:10.1016/j.smrv.2021.101482.
16. VanDerVeer S, Markert R, Bickford B, et al. Increasing exercise adherence among elderly patients with chronic disease in primary care: a prospective cohort study. BMC Geriatr. Nov 1 2021; 21(1): 616. doi:10.1186/s12877-021-02572-5.
17. Vella SA, Cliff DP, Okely AD. Socio-ecological predictors of participation and dropout in organised sports during childhood. The international journal of behavioral nutrition and physical activity. May 13 2014; 11:62. doi:10.1186/1479-5868-11-62.
18. King AC, Castro C, Wilcox S, Eyler AA, Sallis JF, Brownson RC. Personal and environmental factors associated with physical inactivity among different racial–ethnic groups of U.S. middle-aged and older-aged women. Health Psychology. 2000;19(4):354-364. doi:10.1037/0278-6133.19.4.354.