Đa hình đơn rs2596542 và mức độ biểu hiện của MICA/B trong ung thư vòm họng

Vũ Hải Linh, Nguyễn Tấn Đông, Nguyễn Hoàng Việt, Nguyễn Minh Ngọc, Trần Ngọc Minh, Nguyễn Kim Đồng, Trần Vân Khánh, Tạ Thành Đạt, Nguyễn Quý Linh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 MICA/B (Major histocompatibility complex class I chain-related A/B) là các kháng nguyên trên bề mặt của tế
bào khối u, có vai trò kích hoạt hệ thống miễn dịch phát hiện và tiêu diệt các tế bào u. Nghiên cứu này được thực
hiện nhằm xác định vai trò của đa hình đơn rs2596542 C > T trong điều hòa mức độ biểu hiện của MICA/B ở mô
ung thư vòm họng. 58 mô ung thư vòm họng đã được lựa chọn tham gia vào nghiên cứu. Kiểu gen của rs2596542
được xác định bằng kĩ thuật realtime-PCR và mức độ biểu hiện protein MICA/B được thực hiện bằng phương
pháp nhuộm hóa mô miễn dịch. Kết quả đã cho thấy sự biểu hiện của MICA/B trên các mô ung thư vòm họng
thấp nhất khi mang kiểu gen CC (p = 0,03). Các khối u mang alen rs2596542T có mức độ biểu hiện MICA/B cao
hơn có ý nghĩa so với những khối u mang alen rs2596542C (p = 0,04). Do đó, alen T và sự biểu hiện của protein
MICA/B có tiềm năng trở thành dấu ấn sinh học cho phát triển liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư vòm họng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lee AWM, Ma BBY, Ng WT, Chan ATC. Management of Nasopharyngeal Carcinoma: Current Practice and Future Perspective. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol. 2015;33(29):3356-3364. doi: 10.1200/JCO.2015.60.9347.
2. Lee AWM, Ng WT, Chan LLK, et al. Evolution of treatment for nasopharyngeal cancer--success and setback in the intensity-modulated radiotherapy era. Radiother Oncol J Eur Soc Ther Radiol Oncol. 2014;110(3):377-384. doi: 10.1016/j.radonc.2014.02.003.
3. Wu F, Wang R, Lu H, et al. Concurrent chemoradiotherapy in locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: treatment outcomes of a prospective, multicentric clinical study. Radiother Oncol J Eur Soc Ther Radiol Oncol. 2014;112(1):106-111. doi: 10.1016/j.radonc.201 4.05.005.
4. Zong J, Lin S, Lin J, et al. Impact of intensity-modulated radiotherapy on nasopharyngeal carcinoma: Validation of the 7th edition AJCC staging system. Oral Oncol. 2015;51(3):254-259. doi: 10.1016/j.oraloncolo gy.2014.10.012.
5. Lin S, Pan J, Han L, et al. Update report of nasopharyngeal carcinoma treated with reduced-volume intensity-modulated radiation therapy and hypothesis of the optimal margin. Radiother Oncol J Eur Soc Ther Radiol Oncol. 2014;110(3):385-389. doi: 10.1016/j.radonc.20 14.01.011.
6. Trinchieri G. Biology of natural killer cells. Adv Immunol. 1989;47:187-376. doi: 10.1016/s0065-2776(08)60664-1.
7. Guillerey C, Huntington ND, Smyth MJ. Targeting natural killer cells in cancer immunotherapy. Nat Immunol. 2016;17(9):1025-1036. doi: 10.1038/ni.3518.
8. Jinushi M, Takehara T, Tatsumi T, et al. Impairment of natural killer cell and dendritic cell functions by the soluble form of MHC class I-related chain A in advanced human hepatocellular carcinomas. J Hepatol. 2005;43(6):1013-1020. doi: 10.1016/j.jhep.2005.05 .026.
9. Lynn TC, Wang JH, Yang CS, Tu SM. [Natural killer cell activity in patients with nasopharyngeal carcinoma]. Zhonghua Min Guo Wei Sheng Wu Ji Mian Yi Xue Za Zhi. 1986;19(3):177-182.
10. Kuang XJ, Mo DC, Qin Y, et al. Single nucleotide polymorphism of rs2596542 and the risk of hepatocellular carcinoma development. Medicine (Baltimore). 2019;98(11):e14767. doi: 10.1097/MD.0000000000014767.
11. Kumar V, Kato N, Urabe Y, et al. Genome-wide association study identifies a susceptibility locus for HCV-induced hepatocellular carcinoma. Nat Genet. 2011; 43(5):455-458. doi: 10.1038/ng.809.
12. Nguyễn PT, Vũ HL, Nguyễn VC, et al. Nghiên cứu xác định đa hình đơn Nucleotide RS2596542 của gen mica ở bệnh nhân ung thư vòm họng. 2021;05(03). doi: 10.38148/JHDS.0503SKPT21-012.
13. Zhang J, Basher F, Wu JD. NKG2D Ligands in Tumor Immunity: Two Sides of a Coin. Front Immunol. 2015;6:97. doi: 10.3389/fimmu.2015.00097.
14. Salih HR, Rammensee HG, Steinle A. Cutting edge: down-regulation of MICA on human tumors by proteolytic shedding. J Immunol Baltim Md 1950. 2002;169(8):4098-4102. doi: 10.4049/jimmunol.169.8.4098.
15. Ben Chaaben A, Ouni N, Douik H, et al. Soluble MICA and anti-MICA Antibodies as Biomarkers of Nasopharyngeal Carcinoma Disease. Immunol Invest. 2020;49(5):498-509. doi: 10.1080/08820139.2019.1690506.
16. Tong HV, Toan NL, Song LH, Bock CT, Kremsner PG, Velavan TP. Hepatitis B virus-induced hepatocellular carcinoma: functional roles of MICA variants. J Viral Hepat. 2013;20(10):687-698. doi: 10.1111/jvh.12089.
17. Kumar V, Yi Lo PH, Sawai H, et al. Soluble MICA and a MICA variation as possible prognostic biomarkers for HBV-induced hepatocellular carcinoma. PloS One. 2012;7(9):e44743. doi: 10.1371/journal.pone. 0044743.
18. Xing S, Ferrari de Andrade L. NKG2D and MICA/B shedding: a “tag game” between NK cells and malignant cells. Clin Transl Immunol. 2020;9(12):e1230. doi: 10.1002/cti2. 1230.
19. Isernhagen A, Schilling D, Monecke S, et al. The MICA-129Met/Val dimorphism affects plasma membrane expression and shedding of the NKG2D ligand MICA. Immunogenetics. 2016;68:109-123. doi: 10.1007/s00251-015-08 84-8.
20. Luo X, Wang Y, Shen A, Deng H, Ye M. Relationship between the rs2596542 polymorphism in the MICA gene promoter and HBV/HCV infection-induced hepatocellular carcinoma: a meta-analysis. BMC Med Genet. 2019;20(1):142. doi: 10.1186/s12881-019-087 1-2.
21. Mohamed AA, Elsaid OM, Amer EA, et al. Clinical significance of SNP (rs2596542) in histocompatibility complex class I-related gene A promoter region among hepatitis C virus related hepatocellular carcinoma cases. J Adv Res. 2017;8(4):343-349. doi: 10.1016/j.jare.2017.03.004.