34. Viêm âm đạo không đặc hiệu và một số yếu tố liên quan

Đào Thị Hoa, Đặng Thị Minh Nguyệt, Đỗ Văn Hảo, Hoàng Thu Hà, Nguyễn Vân Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp phỏng vấn, khám phụ khoa và nhuộm soi dịch tiết âm đạo được tiến hành nhằm tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo không đặc hiệu ở phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết quả: Đa số phụ nữ mắc viêm âm đạo không đặc hiệu ở độ tuổi từ 19 đến 39, sống ở nông thôn, có thu nhập từ trung bình trở xuống, có trình độ học vấn ở mức phổ thông và là lao động đơn giản/ công nhân.Các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo không đặc hiệu được chia thành 2 nhóm là thói quen vệ sinh và hành vi tình dục. Hai yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh là rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng cách ngâm vào bồn, chậu và tránh thai bằng dụng cụ tử cung. Hai yếu tố bảo vệ làm giảm nguy cơ mắc bệnh là được nhân viên y tế hướng dẫn vệ sinh sinh dục và tránh thai bằng bao cao su. Các yếu tố không liên quan đến bệnh gồm: Vệ sinh sinh dục trước và sau giao hợp, thụt rửa sâu trong âm đạo và có từ 2 bạn tình trở lên.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bautista CT, Wurapa E, Sateren WB, Morris S, Hollingsworth B, Sanchez JL. Bacterial vaginosis: a synthesis of the literature on etiology, prevalence, risk factors, and relationship with chlamydia and gonorrhea infections. Mil Med Res. 2016; 3(1): 4. doi: 10.1186/s40779-016-0074-5.
2. Peebles K, Velloza J, Balkus J, McClelland R, Barnabas R. High Global Burden and Costs of Bacterial Vaginosis: A Systematic Review and Meta-Analysis. Sex Transm Dis. 2019; 46(5): 304-311. doi:10.1097/OLQ.0000000000000972.
3. Phạm Thị Lan. Viêm âm đạo do vi khuẩn: tỷ lệ mắc và các yếu tố ảnh hưởng. Nghiên Cứu Y Học. 2012; 80:322.
4. Lâm Hồng Trang. Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ Khmer trong độ tuổi sinh sản tại huyện Trà Cú - tỉnh Trà Vinh. Y Học Việt Nam. 2018; 2: 154.
5. Guédou FA, Van Damme L, Deese J, et al. Behavioural and medical predictors of bacterial vaginosis recurrence among female sex workers: longitudinal analysis from a randomized controlled trial. BMC Infect Dis. 2013; 13: 208. doi:10.1186/1471-2334-13-208
6. Brotman RM, Klebanoff MA, Nansel TR, et al. A Longitudinal Study of Vaginal Douching and Bacterial Vaginosis-A Marginal Structural Modeling Analysis. Am J Epidemiol. 2008; 168(2): 188-196. doi:10.1093/aje/kwn103.
7. Zhang J, Hatch M, Zhang D, Shulman J, Harville E, Thomas AG. Frequency of douching and risk of bacterial vaginosis in African-American women. Obstet Gynecol. 2004; 104(4): 756-760. doi:10.1097/01.AOG.0000139947.90826.98.
8. Hutchinson KB, Kip KE, Ness RB. Condom use and its association with bacterial vaginosis and bacterial vaginosis-associated vaginal microflora. Epidemiol Camb Mass. 2007; 18(6): 702-708. doi:10.1097/EDE.0b013e3181567eaa.
9. Fethers KA, Fairley CK, Hocking JS, Gurrin LC, Bradshaw CS. Sexual risk factors and bacterial vaginosis: a systematic review and meta-analysis. Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am. 2008; 47(11): 1426-1435. doi:10.1086/592974.
10. Peebles K, Kiweewa FM, Palanee-Phillips T, et al. Elevated Risk of Bacterial Vaginosis Among Users of the Copper Intrauterine Device: A Prospective Longitudinal Cohort Study. Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am. 2020; 73(3): 513-520. doi:10.1093/cid/ciaa703.
11. Cherpes T, Hillier S, Meyn L, Busch J, Krohn M. A Delicate Balance: Risk Factors for Acquisition of Bacterial Vaginosis Include Sexual Activity, Absence of Hydrogen Peroxide-Producing Lactobacilli, Black Race, and Positive Herpes Simplex Virus Type 2 Serology. Sex Transm Dis. 2008; 35(1): 78-83. doi:10.1097/OLQ.0b013e318156a5d0.
12. Mohammadzadeh F, Dolatian M, Jorjani M, Alavi Majd H. Diagnostic value of Amsel’s clinical criteria for diagnosis of bacterial vaginosis. Glob J Health Sci. 2014; 7(3): 8-14. doi:10.5539/gjhs.v7n3p8.