Tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Nguyễn Trung Anh, Đặng Thị Xuân, Thái Sơn, Vũ Thị Thanh Huyền

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hội chứng dễ bị tổn thương rất phổ biến ở người cao tuổi. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để xác định tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương ở bệnh nhân cao tuổi điều trị tại khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương, từ 10/2015 đến 10/2016 trên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên. Các biến số gồm: Đặc điểm chung và hội chứng dễ bị tổn thương đánh giá theo tiêu chuẩn Fried gồm 5 tiêu chí. Tổng số 389 bệnh nhân với độ tuổi trung bình là 79,1 ± 8,9. Tỉ lệ bệnh nhân có hội chứng dễ bị tổn thương chiếm 68,4%. Trong 5 tiêu chí của hội chứng dễ bị tổn thương, tỉ lệ người có tốc độ đi bộ chậm cao nhất chiếm 85,5%. Nhóm tuổi ≥80 tuổi có tỉ lệ bị hội chứng dễ bị tổn thương cao nhất với 82,2% (p < 0,05). Tỉ lệ bệnh nhân tại khoa Cấp cứu mắc hội chứng dễ bị tổn thương khá cao đặc biệt trên nhóm bệnh nhân trên 80 tuổi. Do vậy cần sàng lọc thường quy trên người cao tuổi điều trị tại khoa cấp cứu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. UNFPA Vietnam. Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: thực trạng, dự báo và gợi ý chính sách. http://vietnam.unfpa.org. Accessed December 3, 2016.
2. Fried LP, Tangen CM, Walston J. Cardiovascular Health Study Collaborative Research Group… Frailty in older adults: evidence for a phenotype. The Journals of Gerontology. Series A, Biological Sciences and Medical Sciences. 2001; 56(3): M146-156.
3. Hamerman D. Toward an understanding of frailty. Annals of Internal Medicine. 1999; 130(11): 945–950.
4. Wilber ST, Blanda, Gerson LW. Does functional decline prompt emergency department visits and admission in older patients? Academic Emergency Medicine: Official Journal of the Society for Academic Emergency Medicine. 2006; 13(6): 680–682.
5. Stiffler KA, Finley A, Midha S, Wilber ST. Frailty assessment in the emergency department. The Journal of Emergency Medicine. 2013; 45(2): 291–298.
6. Collard RM, Boter H, Schoevers RA., Oude Voshaar RC… Prevalence of frailty in community-dwelling older persons: a systematic review. Journal of the American Geriatrics Society, 2012; 60(8): 1487–1492.
7. WHO. Physical status: the use and interpretation of anthropometry. . WHO. http://www.who.int/childgrowth/publications/physical_status. Accessed December 3, 2016.
8. Topolski TD, LoGerfo J, Patrick DL. The Rapid Assessment of Physical Activity (RAPA) among older adults. Preventing Chronic Disease. 2006; 3(4): A118.
9. Chang CI, Chan DC, Kuo KN. Prevalence and Correlates of Geriatric Frailty in a Northern Taiwan Community. Journal of the Formosan Medical Association. 2011; 110(4): 247–257.
10. Oliveira DR, Bettinelli LA, Pasqualotti A. Prevalence of frailty syndrome in old people in a hospital institution. Revista Latino-Americana De Enfermagem. 2013; 21(4): 891–898.
11. Nguyễn Xuân Thanh. Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty) và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội. 2015.
12. Walston J, Hadley EC, Ferrucci L. Research agenda for frailty in older adults: toward a better understanding of physiology and etiology: summary from the American Geriatrics Society/National Institute on Aging Research Conference on Frailty in Older Adults. Journal of the American Geriatrics Society 2006; 54(6): 991–1001.
13. Reis Júnior WM, Carneiro JA, Coqueiro R. Pre-frailty and frailty of elderly residents in a municipality with a low Human Development Index. Revista Latino-Americana De Enfermagem. 2014; 22(4): 654–661.
14. Mello AC, Engstrom EM, Alves LC. Health-related and socio-demographic factors associated with frailty in the elderly: a systematic literature review. Cadernos De Saude Publica. 2014; 30(6): 1143–1168.