27. Đặc điểm lo âu ở người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Lo âu là một rối loạn tâm thần phổ biến. Người bệnh tăng huyết áp có tỷ lệ lo âu cao nhưng tỷ lệ phát hiện lại thấp. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lo âu ở nhóm người bệnh này. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 203 người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2022 đến tháng 6/2023. Kết quả thu được 39,9% người bệnh tăng huyết áp có lo âu. Chủ đề lo âu ở người bệnh tăng huyết áp đa dạng, phổ biến nhất là chủ đề lo âu về tai nạn, bệnh tật (70,4%) và chủ đề gia đình (40,7%). Tần suất xuất hiện lo âu cao nhất là 3 - 5 lần/tuần (55,6%). Thời điểm triệu chứng lo âu nặng lên hầu hết là vào bất kỳ thời điểm trong ngày (39,5%). Các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật, triệu chứng liên quan đến vùng ngực và bụng và triệu chứng toàn thân là triệu chứng phổ biến nhất, gặp ở 100% người bệnh tăng huyết áp có lo âu.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tăng huyết áp, đặc điểm lo âu
Tài liệu tham khảo
2. Kearney PM et al. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet (London, England). Jan 15-21 2005; 365(9455): 217-23. doi:10.1016/s0140-6736(05)17741-1.
3. Nguyễn Hoàng Định, Hoàng Bích Nhiều. Chất lượng cuộc sống người bệnh tăng huyết áp. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam. 2016; 12: 37-42.
4. Shah S et al. Anxiety and Depression among Hypertensive Adults in Tertiary Care Hospitals of Nepal. Psychiatry journal. 2022; 2022: 1098625. doi:10.1155/2022/1098625.
5. DeJean D et al. Patient experiences of depression and anxiety with chronic disease: a systematic review and qualitative meta-synthesis. Ontario health technology assessment series. 2013; 13(16): 1-33.
6. Hamrah MS et al. Anxiety and Depression among Hypertensive Outpatients in Afghanistan: A Cross-Sectional Study in Andkhoy City. International journal of hypertension. 2018; 2018: 8560835. doi:10.1155/2018/8560835.
7. AlKhathami AD et al. Depression and anxiety among hypertensive and diabetic primary health care patients. Could patients’ perception of their diseases control be used as a screening tool? Saudi medical journal. Jun 2017; 38(6): 621-628. doi:10.15537/smj.2017.6.17941.
8. Hamilton M. The assessment of anxiety states by rating. Br J Med Psychol. 1959; 32(1): 50-5. doi:10.1111/j.2044-8341.1959.tb00467.x.
9. Mills KT et al. Global Disparities of Hypertension Prevalence and Control: A Systematic Analysis of Population-Based Studies From 90 Countries. Circulation. Aug 9 2016; 134(6): 441-50. doi:10.1161/circulationaha.115.018912.
10. Ostchega Y et al. Hypertension Prevalence Among Adults Aged 18 and Over: United States, 2017-2018. NCHS data brief. Apr 2020; (364): 1-8.
11. Riaz M et al. Factors associated with hypertension in Pakistan: A systematic review and meta-analysis. PLoS One. 2021; 16(1): e0246085. doi:10.1371/journal.pone.0246085.
12. Edmealem A, Olis CS. Factors Associated with Anxiety and Depression among Diabetes, Hypertension, and Heart Failure Patients at Dessie Referral Hospital, Northeast Ethiopia. Behavioural neurology. 2020; 2020: 3609873. doi:10.1155/2020/3609873.
13. Kreibig SD. Autonomic nervous system activity in emotion: a review. Biological psychology. Jul 2010; 84(3): 394-421. doi:10.1016/j.biopsycho.2010.03.010.