Hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương đám rối thần kinh cánh tay sản khoa ở trẻ em
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chấn thương đám rối thần kinh cánh tay sản khoa không hiếm gặp. Chẩn đoán bệnh trước đây phụ thuộc vào khám lâm sàng và điện cơ kim. Cộng hưởng từ 3 Tesla (CHT 3T) đám rối thần kinh cánh tay là phương pháp chẩn đoán mới được áp dụng gần đây trong chẩn đoán bệnh đám rối thần kinh cánh tay, đặc biệt là ở trẻ em. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của 3T MRI trong việc chẩn đoán đám rối thần kinh cánh tay. Nghiên cứu trên 75 bệnh nhi được chụp CHT 3T cho thấy: toàn bộ các đám rối thần kinh cánh tay đều được hiện ảnh với chất lượng tốt (3,1 ± 0,25 điểm trên T1W và 3,9 ± 0,11 điểm trên T2W, STIR và CISS); tất cả các rễ C5, C6 đều bị tổn thương, trong đó ưu thế là tổn thương độ IV và độ V ; các rễ C7, C8 tỉ lệ gặp tổn thương thấp hơn nhưng phần lớn là độ V ; trong các rễ bệnh lý tỉ lệ nhổ rễ 34%, giả thoát vị màng tủy 32,3%, u xơ thần kinh 40,2%, phù nề rễ 94,8%.Tóm lại CHT 3T là phương pháp chẩn đoán không xâm nhập, giúp đánh giá và phân loại tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở trẻ em nhằm tiên lượng và lập kế hoạch điều trị bệnh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tổn thương đám rối thần kinh sản khoa, cộng hưởng từ 3Tesla, liệt Erb
Tài liệu tham khảo
2. Lalka A, Gralla J, Sibbel SE. Brachial Plexus Birth Injury: Epidemiology and Birth Weight Impact on Risk Factors. J Pediatr Orthop. 2020;40 (6):e460 - e465.
3. Van der Looven R, Le Roy L, Tanghe E, et al. Risk factors for neonatal brachial plexus palsy: a systematic review and meta - analysis. Dev Med Child Neurol. 2020;62 (6):673 - 683.
4. Lagerkvist AL, Johansson U, Johansson A, Bager B, Uvebrant P. Obstetric brachial plexus palsy: a prospective, population - based study of incidence, recovery, and residual impairment at 18 months of age. Dev Med Child Neurol. 2010;52 (6):529 - 534.
5. Pondaag W, Malessy MJ, van Dijk JG, Thomeer RT. Natural history of obstetric brachial plexus palsy: a systematic review. Dev Med Child Neurol. 2004;46 (2):138 - 144.
6. Chauhan SP, Blackwell SB, Ananth CV. Neonatal brachial plexus palsy: incidence, prevalence, and temporal trends. Semin Perinatol. 2014;38 (4):210 - 218.
7. Tagliafico A, Succio G, Emanuele Neumaier C, et al. MR imaging of the brachial plexus: comparison between 1.5 - T and 3 - T MR imaging: preliminary experience. Skeletal Radiol. 2011;40 (6):717 - 724.
8. Lee SK, Wolfe SW. Peripheral nerve injury and repair. J Am Acad Orthop Surg. 2000;8 (4):243 - 252.
9. Chhabra A, Ahlawat S, Belzberg A, Andreseik G. Peripheral nerve injury grading simplified on MR neurography: As referenced to Seddon and Sunderland classifications. Indian
J Radiol Imaging. 2014;24 (3):217 - 224.
10, Yoshikawa T, Hayashi N, Yamamoto S, et al. Brachial plexus injury: clinical
manifestations, conventional imaging findings, and the latest imaging techniques. Radiographics. 2006;26 Suppl 1:S133 - 143.
11. Gasparotti R, Ferraresi S, Pinelli L, et al. Three - dimensional MR myelography of traumatic injuries of the brachial plexus. AJNR Am J Neuroradiol. 1997;18 (9):1733 - 1742.
12. Tsai PY, Chuang TY, Cheng H, Wu HM, Chang YC, Wang CP. Concordance and discrepancy between electrodiagnosis and magnetic resonance imaging in cervical root avulsion injuries. J Neurotrauma. 2006;23 (8):1274 - 1281.
13. Gasparotti R, Lodoli G, Meoded A, Carletti F, Garozzo D, Ferraresi S. Feasibility of diffusion tensor tractography of brachial plexus injuries at 1.5 T. Invest Radiol. 2013;48 (2):104 - 112.
14. Hayashi N, Masumoto T, Abe O, Aoki S, Ohtomo K, Tajiri Y. Accuracy of abnormal paraspinal muscle findings on contrast - enhanced MR images as indirect signs of unilateral cervical root - avulsion injury. Radiology. 2002;223 (2):397 - 402.
15. Andreisek G, Burg D, Studer A, Weishaupt D. Upper extremity peripheral neuropathies: role and impact of MR imaging on patient management. Eur Radiol. 2008;18 (9):1953 - 1961.