3. Kết quả phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng và trượt đốt sống thắt lưng bằng đường mổ lối bên tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Hoàng Minh Tân, Kiều Đình Hùng, Trần Trung Kiên, Nguyễn Vũ, Dương Đại Hà

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật ghép xương liên thân đốt lối bên và nẹp vít qua da lối sau điều trị bệnh hẹp ống sống thắt lưng và trượt đốt sống thắt lưng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Có 18 bệnh nhân với 19 tầng phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng và trượt đốt sống thắt lưng được điều trị phẫu thuật bằng phương pháp XLIF (extreme lateral interbody fusion) tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 18 bệnh nhân với 19 tầng phẫu thuật, 6 trường hợp trượt đốt sống, 12 trường hợp hẹp ống sống. Triệu chứng đau lưng (100%), đau kiểu rễ 1 bên (77,8%), đi lặc cách hồi từ 100 - 500m (38,9%). 17 trường hợp phẫu thuật 1 tầng, 1 trường hợp phẫu thuật 2 tầng, thời gian phẫu thuật trung bình 138,95 ± 39,001 phút, mất máu trung bình 130,37 ± 30,015ml. Có 1 trường hợp thất bại, 1 trường hợp thoát vị thành bụng. Phẫu thuật XLIF là phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn giúp giảm đau, ít chảy máu, giải ép gián tiếp không tác động vào ống sống.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lei Y, Chen J, Liu Z, et al. Effect of Lateral Surgery Compared with Posterior Surgery on Lumbar Degenerative Disease: A Meta-Analysis of 41 Cohort Studies. World Neurosurgery. 2024; 184: e417-e448. doi:https://doi.org/10.1016/j.wneu.2024.01.142.
2. Amaral R, Pokorny G, Marcelino F, et al. Lateral versus posterior approaches to treat degenerative lumbar pathologies-systematic review and meta-analysis of recent literature. Eur Spine J. 2023; 32(5): 1655-1677. doi:10.1007/s00586-023-07619-2.
3. Hughes A, Makirov SK, Osadchiy V. Measuring spinal canal size in lumbar spinal stenosis: description of method and preliminary results. International Journal of Spine Surgery. 2015; 9. doi:10.14444/2008.
4. Yingsakmongkol W, Jitpakdee K, Kerr S, Limthongkul W, Kotheeranurak V, Singhatanadgige W. Successful Criteria for Indirect Decompression With Lateral Lumbar Interbody Fusion. Neurospine. 2022; 19(3): 805-815. doi:10.14245/ns.2244058.029.
5. Rodgers WB, Lehmen JA, Gerber EJ, Rodgers JA. Grade 2 spondylolisthesis at L4-5 treated by XLIF: safety and midterm results in the “worst case scenario”. TheScientificWorldJournal. 2012; 356712. doi:https://doi.org/10.1100/2012/356712.
6. Rodgers WB, Gerber EJ, Rodgers JA. Lumbar fusion in octogenarians: the promise of minimally invasive surgery. Spine. 2010; 35 (26 Suppl): S355-S360. doi:https://doi.org/10.1097/BRS.0b013e3182023796.
7. Rodgers WB, Cox CS, Gerber EJ. Early complications of extreme lateral interbody fusion in the obese. Journal of spinal disorders & techniques. 2010; 23(6): 393-397. doi:https://doi.org/10.1097/BSD.0b013e3181b31729.
8. Elowitz EH, Yanni DS, Chwajol M, Starke RM, Perin NI. Evaluation of indirect decompression of the lumbar spinal canal following minimally invasive lateral transpsoas interbody fusion: radiographic and outcome analysis. Minimally invasive neurosurgery. 2011; 54(5-6): 201-206. doi:https://doi.org/10.1055/s-0031-1286334.