Tổng quan vai trò tiêm corticosteroid xuyên màng nhĩ với cải thiện triệu chứng chóng mặt và thính lực trong bệnh ménière
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm corticosteroid xuyên màng nhĩ với thính lực và triệu chứng chóng mặt trong điều trị bệnh Ménière (MD). Nghiên cứu tổng quan luận điểm bao gồm các nghiên cứu từ nguồn cơ sở dữ liệu trang thông tin điện tử Pubmed, Cochrane Library. Tiêu chí lựa chọn là những nghiên cứu sử dụng phương pháp tiêm Corticosteroid xuyên màng nhĩ trong điều trị bệnh Ménière. Chúng tôi đã tìm được 16 bài báo phù hợp với các tiêu chuẩn lựa chọn liên quan đến 1474 bệnh nhân với 2 loại thuốc tiêm vào hòm nhĩ khác nhau bao gồm: Dexamethasone, Methylprednisolone. Chúng tôi đã tiến hành phân tích về các đặc điểm và hiệu quả trong điều trị của các loại thuốc trên. Mặc dù, hiệu quả còn nhiều tranh luận nhưng tiêm Corticosteroid xuyên màng nhĩ tương đối an toàn và có hiệu quả kiểm soát tình trạng chóng mặt mặc dù giảm dần theo thời gian. Không thấy sự cải thiện đáng kể về khả năng thính giác.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bệnh Ménière, tiêm corticoid xuyên màng nhĩ, Ménière Disease (MD), Endolymphatic hydrops (DEH), Intratympanic Steroid (ITS), Intratympanic Glucocorticoids
Tài liệu tham khảo
2. Basura, G. J. et al. Clinical Practice Guideline: Ménière’s Disease. Otolaryngol Head Neck Surg. 2020;162: S1–S55 .
3. Ghavami Y, Haidar Y.M, Moshtaghi O, Lin H.W, Djalilian H.R. Evaluating Quality of Life in Patients With Meniere’s Disease Treated as Migraine. Annals of Otology. Rhinology & Laryngology. 2018; 127(12): 877-887.
4. Webster K.E. et al. Systemic pharmacological interventions for Meniere’s disease. Cochrane Database of Systematic Reviews. 2023; 2(2): CD015171.
5. Webster K.E. et al Intratympanic corticosteroids for Meniere’s disease. Cochrane Database of Systematic Reviews. 2023; 2(2): CD015245.
6. Martin Sanz E, Christiane Z.L, Manuel G.J. et al. Control of Vertigo After Intratympanic Corticoid Therapy for Unilateral Meniere’s Disease: A Comparison of Weekly Versus Daily Fixed Protocol. Otology & Neurotology. 2013; 34: 1429-1433.
7. Beyea J.A, Instrum R.S, Agrawal S.K, Parnes L.S. Intratympanic Dexamethasone in the Treatment of Meniere’s Disease: A Comparison of Two Techniques. Otology & Neurotology. 2017; 38(6): e173-e178.
8. Garduno-Anaya M.A, De Toledo H.C, Hinojosa-Gonzalez R. et al. Dexamethasone Inner Ear Perfusion by Intratympanic Injection in Unilateral Meniere’s Disease: A Two-year Prospective, Placebo-Controlled, Double-blind, Randomized Trial. Otolaryngology-Head and Neck Surgery. 2005; 133:285-294.
9. Al Attrache N.A, Krstulovic C, Guillen V.P. et al. Response Over Time of Vertigo Spells to Intratympanic Dexamethasone Treatment in Meniere’s Disease Patients. The Journal of International Advanced Otology. 2016; 12(1):92-7.
10. Ozturk K and Ata N. Intratympanic mixture gentamicin and dexamethasone versus dexamethasone for unilateral Meniere’s disease. American Journal of Otolaryngology. 2019; 40: 711-714.
11. Phillips J, Mikulec A.A, Robinson J.M. et al. Efficacy of Intratympanic OTO-104 for the Treament of Meniere’s Disease: The Outcome of Three Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Studies. Otology & Neurotology. 2023; 44(6): 584-592.
12. Lambert P.R, Nguyen S, Maxwell K.S. et al. A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Clinical Study to Assess Safety and Clinical Activity of OTO-104 Given as a Single Intratympanic Injection in Patients With Unilateral Meniere’s Disease. Otology & Neurotology. 2012; 33: 1257-1265.
13. Lampert P.R, Carey J, Mikulec A.A. et al. Intratympanic Sustained-Exposure Dexamethasone Thermosensitive Gel for Symptoms of Meniere’s Disease: Randomized Phase 2b Safety and Efficacy Trial. Otology & Neurotology. 2016; 37: 1669-1676.
14. Albu S, Chirtes F, Trombitas V. et al. Intratympanic Dexamethasone versus High Dosage of Betahistine in the Treatment of Intractable Unilateral Meniere Disease. American Journal of Otolaryngology. 2015; 36(2): 205-9.
15. Albu S, Nagy A, Doros C. et al. Treatment of Meniere’s Disease with Intratympanic Dexamethasone plus High Dosage of Betahistine. American Journal of Otolaryngology. 2016; 37(3): 225-30.
16. Casani A.P, Piaggi P, Cerchiai N. et al. Intratympanic Treatment of Intractable Unilateral Meniere’s Disease: Gentamicin or Dexamethasone? A Randomized Controlled Trial. Otolaryngology - Head and Neck Surgery. 2012; 146(3): 430-7.
17. Sennaroglu L, Sennaroglu G, Gursel B. et al. Intratympanic dexamethasone, intratympanic gentamycin, and endolymphatic sac surgery for intractable vertigo in Meniere’s Disease. Otolaryngology - Head and Neck Surgery. 2001; 125(5):537-43.
18. Naples J.G, Henry L, Brant J.A. et al. Intratympanic Therapies in Meniere Disease: Evaluation of Outcomes and Early Vertigo Control. The Laryngoscope. 2019; 129(1): 216-221.
19. Patel M, Agarwal K, Arshad Q. et al. Intratympanic methylprednisolone versus gentamicin in patients with unilateral Meniere’s Disease: a randomised, double-blind, comparative effectiveness trial. Lancet. 2016; 388(10061): 2753-2762.
20. Gabra N and Saliba I. The Effect of Intratympanic Methylprednisolone and Gentamicin Injection on Meniere’s Disease. Otolaryngology-Head and Neck Surgery. 2013; 148(4): 642-7.
21. Harcourt J.P, Lambert A, Wong P.Y. et al. Long-Term Follow-Up of Intratympanic Methylprednisolone Versus Gentamicin in Patients With Unilateral Meniere’s Disease. Otology & Neurotology. 2019; 40(4):491-496.
22. Committee on Hearing and Equilibrium guidelines for the diagnosis and evaluation of therapy in Menière’s disease. American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Foundation, Inc. Otolaryngol Head Neck Surg. 1995; 113:181–185.
23. Belinchon A, Perez-Garrigues H, Tenias JM. Evolution of symptoms in Ménière’s disease. Audiol Neurootol. 2012; 17: 126-32.
24. Crane, B. T., Minor, L. B., Della Santina, C. C. & Carey, J. P. Middle ear exploration in patients with Ménière’s disease who have failed outpatient intratympanic gentamicin therapy. Otol Neurotol. 2009;30: 619–624.
25. Parnes, L. S., Sun, A. H. & Freeman, D. J. Corticosteroid pharmacokinetics in the inner ear fluids: an animal study followed by clinical application. Laryngoscope. 1999;109: 1–17.
26. Belhassen, S. & Saliba, I. Pain assessment of the intratympanic injections: a prospective comparative study. Eur Arch Otorhinolaryngol. 2012; 269: 2467–2473.