Tác dụng bảo vệ của Anti-U200 kháng lại sự hình thành khối u do DMBA trên chuột nhắt trắngTác dụng bảo vệ của Anti-U200 kháng lại sự hình thành khối u do DMBA trên chuột nhắt trắng

Phạm Thị Vân Anh, Bùi Thị Hương Thảo, Mai Phương Thanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư ngày càng cao trên toàn thế giới. Bên cạnh các liệu pháp điều trị thông thường, nhiều bệnh nhân ung thư vẫn lựa chọn sản phẩm thảo dược như phương pháp điều trị bổ trợ. Tuy nhiên, hầu hết các công thức/sản phẩm thảo dược này đều thiếu hiệu quả dựa trên bằng chứng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu tác dụng kháng lại sự hình thành khối u của viên nang cứng Anti-U200, dạng chế phẩm phối hợp cao khô định chuẩn của Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm linh chi, trên chuột nhắt trắng chủng Swiss phơi nhiễm với tác nhân gây ung thư DMBA. DMBA được hòa tan trong dầu ô liu và cho chuột uống tổng liều 6 mg trong 6 tuần dẫn đến sự phát triển ung thư. Anti-U200 ở các mức liều nghiên cứu đã thể hiện hiệu quả kháng u bằng cách làm tăng trọng lượng cơ thể, giảm tỷ lệ tử vong, và giảm tỷ lệ xuất hiện và tỷ suất khối u. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tiềm năng tiếp tục nghiên cứu và phát triển Anti-U200 thành một chế phẩm thảo dược chống ung thư có khả năng hữu ích trong dự phòng và điều trị ung thư.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization. Cancer. https://www.who.int/health-topics/cancer#tab=tab_1. Accessed 27 August 2024. 2.
2. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, et al. Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. CA Cancer J Clin. 2021; 71(3): 209-249.
3. Zheng PP, Li J, Kros JM. Breakthroughs in modern cancer therapy and elusive cardiotoxicity: Critical research-practice gaps, challenges, and insights. Med Res Rev. 2018; 38(1): 325-376.
4. Ma Z, Fan Y, Wu Y, Kebebe D, Zhang B, et al. Traditional Chinese medicine-combination therapies utilizing nanotechnology-based targeted delivery systems: a new strategy for antitumor treatment. Int J Nanomedicine. 2019; 14: 2029-2053.
5. Ma Z, Li N, Zhang B, Hui Y, Zhang Y, et al. Dual drug-loaded nano-platform for targeted cancer therapy: toward clinical therapeutic efficacy of multifunctionality. J Nanobiotechnology. 2020; 18(1): 123. doi: 10.1186/s12951-020-00681-8.
6. Pérez-Herrero E, Fernández-Medarde A. Advanced targeted therapies in cancer: Drug nanocarriers, the future of chemotherapy. Eur J Pharm Biopharm. 2015; 93:52-79.
7. Dias DA, Urban S, Roessner U. A historical overview of natural products in drug discovery. Metabolites. 2012; 2(2): 303-336.
8. Zhou X, Seto SW, Chang D, Kiat H, Razmovski-Naumovski V, et al. Synergistic Effects of Chinese Herbal Medicine: A Comprehensive Review of Methodology and Current Research. Front Pharmacol. 2016; 7:201. doi: 10.3389/fphar.2016.00201.
9. Fan Y, Ma Z, Zhao L, Wang W, Gao M, et al. Anti-tumor activities and mechanisms of Traditional Chinese medicines formulas: A review. Biomed Pharmacother. 2020; 132: 110820. doi: 10.1016/j.biopha.2020.110820.
10. Sun K, Wu L, Wang S, Deng W. Antitumor effects of Chinese herbal medicine compounds and their nano-formulations on regulating the immune system microenvironment. Front Oncol. 2022; 12: 949332. doi: 10.3389/fonc.2022.949332.
11. Khan T, Ali M, Khan A, Nisar P, Jan SA, et al. Anticancer Plants: A Review of the Active Phytochemicals, Applications in Animal Models, and Regulatory Aspects. Biomolecules. 2019; 10(1): 47. doi: 10.3390/biom10010047.
12. Oliveira KD, Avanzo GU, Tedardi MV, et al. Chemical carcinogenesis by DMBA (7,12-dimethylbenzanthracene) in female BALB/c mice: new facts. Brazilian Journal of Veterinary Research and Animal Science. 2015; 52(2): 125-133.
13. Navale AM. Animal Models of Cancer: A Review. IJPSR. 2013; 4(1): 19-28.
14. Liu Y, Yin T, Feng Y, Cona MM, Huang G, et al. Mammalian models of chemically induced primary malignancies exploitable for imaging-based preclinical theragnostic research. Quant Imaging Med Surg. 2015; 5(5): 708-729.
15. Sewduth RN, Georgelou K. Relevance of Carcinogen-Induced Preclinical Cancer Models. Journal of Xenobiotics. 2024; 14(1):96-109.