Thực trạng thiếu nước và tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nguyễn Thị Dịu, Nguyễn Thuỳ Linh, Nguyễn Thuỳ Linh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu nước và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu nước trên 137 người bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, trong thời gian từ tháng 1/2024 đến tháng 9/2024. Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo MNA-LF là 17,54%, tỷ lệ thiếu nước theo áp lực thẩm thấu và theo chỉ số BUN/Cre lần lượt là 24,1% và 47,5%. Lượng nước tiêu thụ trung bình hàng ngày và theo cân nặng lần lượt là 1361,7 ml/ngày và 25,5 ml/kg/ngày. Người bệnh có các yếu tố như tuổi cao, giới nữ, và tình trạng dinh dưỡng kém (theo MNA-LF) đều tăng nguy cơ thiếu nước. Tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu nước là tương đối cao ở người bệnh cao tuổi nội trú tại bệnh viện. Do đó, đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phát hiện kịp thời tình trạng thiếu nước cần được chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization (WHO). Global Health and Aging. https://www.nia.nih.gov/sites/default/files/2017-06/global_health_aging.pdf.
2. Evans C. Malnutrition in the Elderly: A Multifactorial Failure to Thrive. Perm J. 2005; 9(3): 38-41.
3. Susan M.Kleiner. Water: an essential but overlooked nutrient. J Am Diet Assoc. 1999; 99(2): 200-206.
4. Lacey J, Corbett J, Forni L, et al. A multidisciplinary consensus on dehydration: definitions, diagnostic methods and clinical implications. Ann Med. 51(3-4): 232-251. doi:10.1080/07853890.2019.1628352.
5. El-Sharkawy AM, Watson P, Neal KR, et al. Hydration and outcome in older patients admitted to hospital (The HOOP prospective cohort study). Age Ageing. 2015; 44(6): 943-947. doi:10.1093/ageing/afv119.
6. Volkert D, Beck AM, Cederholm T, et al. ESPEN practical guideline: Clinical nutrition and hydration in geriatrics. Clin Nutr. 2022; 41(4): 958-989. doi:10.1016/j.clnu.2022.01.024.
7. Riccardi A, Chiarbonello B, Minuto P, Guiddo G, Corti L, Lerza R. Identification of the hydration state in emergency patients: correlation between caval index and BUN/creatinine ratio.
8. Nestlé Nutrition Institute. A Guide to Completing the Mini Nutritional Assessment (MNA®. https://www.mna-elderly.com/sites/default/files/2021-10/mna-guide-english.pdf.
9. Cereda E, Pedrolli C, Lucchin L, et al. Fluid intake and nutritional risk in non-critically ill patients at hospital referral. Br J Nutr. 2010; 104(6): 878-885. doi:10.1017/S0007114510001492.
10. Hoàng Thị Bạch Yến, Trần Thị Thu Diệu, Nguyễn Thị Minh Thư, et al. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng công cụ MNA và thói quen ăn uống của người cao tuổi tại một số phường, thành phố Huế. J Med Pharm. Published online November 1, 2022: 176-184. doi:10.34071/jmp.2022.6.24.
11. Ma G, Zhang Q, Liu A, et al. Fluid intake of adults in four Chinese cities. Nutr Rev. 2012; 70(suppl_2): S105-S110. doi: 10.1111/j.1753-4887.2012.00520.x.
12. Stella AB, Gaio M, Furlanis G, Douglas P, Naccarato M, Manganotti P. Fluid and energy intake in stroke patients during acute hospitalization in a stroke unit. J Clin Neurosci. 2019; 62: 27-32. doi:10.1016/j.jocn.2019.01.016.
13. Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng. Nhu Cầu Dinh Dưỡng Khuyến Nghị Cho Người Việt Nam (2016).
14. Phùng Thị Lê Phương. Sarcopenia và tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh cao tuổi nội trú tại bệnh viện. Accessed October 28, 2023. https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/3666/3367.
15. Võ Văn Tâm. Tỉ lệ suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi đến khám ngoại trú tại một bệnh viện tuyến huyện của tỉnh Bình Thuận năm 2020. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 2021; 25: 87-94.
16. Chern CJH, Lee SD. Malnutrition in hospitalized Asian seniors: An issue that calls for action. J Clin Gerontol Geriatr. 2015; 6(3): 73-77. doi: 10.1016/j.jcgg.2015.02.007.
17. Fortes MB, Owen JA, Raymond-Barker P, et al. Is This Elderly Patient Dehydrated? Diagnostic Accuracy of Hydration Assessment Using Physical Signs, Urine, and Saliva Markers. J Am Med Dir Assoc. 2015; 16(3): 221-228. doi:10.1016/j.jamda.2014.09.012.
18. Rowat A, Graham C, Dennis M. Dehydration in Hospital-Admitted Stroke Patients: Detection, Frequency, and Association. Stroke. 2012; 43(3): 857-859. doi:10.1161/STROKEAHA.111.640821.
19. Wu SJ, Wang HH, Yeh SH, Wang YH, Yang YM. Hydration status of nursing home residents in Taiwan: a cross-sectional study. J Adv Nurs. 2011;67(3):583-590. doi:10.1111/j.1365-2648.2010.05514.x
20. Stookey JD, Pieper CF, Cohen HJ. Is the prevalence of dehydration among community-dwelling older adults really low? Informing current debate over the fluid recommendation for adults aged 70+years. Public Health Nutr. 2005; 8(8): 1275-1285. doi:10.1079/PHN2005829.
21. Lauriola M, Mangiacotti A, D’Onofrio G, et al. Neurocognitive Disorders and Dehydration in Older Patients: Clinical Experience Supports the Hydromolecular Hypothesis of Dementia. Nutrients. 2018; 10(5): 562. doi:10.3390/nu10050562.
22. El-Sharkawy AM, Sahota O, Maughan RJ, Lobo DN. 118hydration in the older hospital patient – is it a problem? Age Ageing. 2014; 43(suppl_1):i33. doi:10.1093/ageing/afu046.1.