Kết quả của “Cốm tan Trị gút” trong điều trị bệnh gút mạn tính theo thể bệnh y học cổ truyền

Phan Thị Thu Thảo, Vũ Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng của chế phẩm “Cốm tan Trị gút” trong điều trị bệnh gút mạn tính theo thể bệnh y học cổ truyền tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương và theo dõi tác dụng không mong muốn của chế phẩm. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng, so sánh trước sau. 63 bệnh nhân được chẩn đoán gút mạn tính chia 2 nhóm theo thể bệnh y học cổ truyền: nhóm 1 (thể Phong thấp nhiệt) và nhóm 2 (thể Đàm thấp ứ trệ). Cả 2 nhóm uống chế phẩm “Cốm tan Trị gút” liều dùng 30 g/ngày, trong 30 ngày. Sau điều trị, cả 2 nhóm có sự cải thiện điểm Nimodipin và nồng độ Acid uric máu so với trước điều trị (p < 0,01). Nhóm 1 cải thiện điểm Nimodipin nhanh hơn so với nhóm 2 (p < 0,05). Chỉ số Acid uric máu của nhóm 1 có xu hướng giảm hơn nhóm 2 nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chưa thấy tác dụng không mong muốn của “Cốm tan Trị gút” trên lâm sàng và cận lâm sàng ở cả 2 nhóm.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Xia Y, Wu Q, Wang H, et al. Global, regional and national burden of gout, 1990–2017: a systematic analysis of the Global Burden of Disease Study. Rheumatology. 2020;59(7):1529-1538. doi:10.1093/rheumatology/kez476
2. Nguyễn Mai Hồng. In: Hội thảo chuyên đề cập nhật chẩn đoán – điều trị bệnh gút và các yếu tố nguy cơ. Hội Y học Hà Nội – Hội thấp khớp học Hà Nội; 2016:49-66.
3. Jiang Y, Ge JY, Zhang YY, et al. The relationship between elevated serum uric acid and arterial stiffness in a healthy population. Vascular. 2020;28(4):494-501. doi:10.1177/1708538120913721
4. FitzGerald JD, Dalbeth N, Mikuls T, et al. 2020 American College of Rheumatology Guideline for the Management of Gout. Arthritis Care Res. 2020;72(6):744-760. doi:10.1002/acr.24180
5. Nguyễn Minh Hà. Thống phong (Bệnh gút)-Đông-Tây y chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học; 2011.
6. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền. Bài giảng Y học cổ truyền (Dùng cho học viên chuyên khoa định hướng Y học cổ truyền). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2016:191-202.
7. Nguyễn Thị Thu Hằng. Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của Cao Trị Gút trên thực nghiệm và lâm sàng. Published online 2021. Accessed May 20, 2023. http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2715
8. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 2001:48-506.
9. Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học, Tập 1. 2017:62-78,112-142,216-289,313-330.
10. Bộ Y Tế - Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Hướng dẫn nguyên tắc nghiên cứu lâm sàng thuốc Trung dược mới. 1995;2:179-183.
中华人民共和国卫生部(1995)《中药新药临床研究指导原则》第二辑. 中药新药治疗痛风的临床研究指导, 179-183.
11. Nguyễn Minh Hà, Bành Văn Khìu. Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric máu bằng bài thuốc Thống phong hoàn. Tạp chí Y học thực hành. 2011;5:7.
12. Busso N, So A. Gout. Mechanisms of inflammation in gout. Arthritis Res Ther. 2010;12(2):206. doi:10.1186/ar2952
13. Nguyễn Thị Việt Thanh, Vũ Quốc Huy, Lê Yến Nhi, và cs. Các hợp chất Stilbenoid từ loài Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024 226 771-777.
14. Ông Bình Nguyên, Đặng Thị Kim Quyên, Lý Hải Triều, và cs. Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.). Tạp chí Khoa học Công nghệ số 4. 2018;1(4). doi:10.55401/9vc32d82
15. Du FY, Xiao XH, Li GK. Application of ionic liquids in the microwave-assisted extraction of trans-resveratrol from Rhizma Polygoni Cuspidati. J Chromatogr A. 2007;1140(1):56-62. doi:10.1016/j.chroma.2006.11.049
16. Xiao B, Ma W, Zheng Y, et al. Effects of resveratrol on the inflammatory response and renal injury in hyperuricemic rats. Nutr Res Pract. 2020;15(1):26-37. doi:10.4162/nrp.2021.15.1.26
17. Thanh NTV, Cuong HD, Tai BH, et al. Stilbene derivatives from Gnetum montanum Markgr. with their xanthine oxidase inhibition activity. Vietnam J Chem. 2024. doi:10.1002/vjch.202400069
18. Nguyễn Hoàng Minh, Võ Vy Khanh, Nguyễn Thị Thu Hương. Đánh giá tác dụng hạ acid uric, giảm đau và kháng viêm của dây Gắm. Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ. 2024; số 30, tr.66-73.
19. Xiaofei Shang, Hu Pan , Xuezhi Wang, et al. Leonurus japonicus Houtt.: ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine. J Ethnopharmacol. 2014 Feb 27;152(1):14-32. doi: 10.1016/j.jep.2013.12.052
20. Huang J, Wang S, Zhu M, et al. Effects of Genistein, Apigenin, Quercetin, Rutin and Astilbin on serum uric acid levels and xanthine oxidase activities in normal and hyperuricemic mice. Food Chem Toxicol. 2011;49(9):1943-1947. doi:10.1016/j.fct.2011.04.029
21. G L, Y N, Y C, et al. Protective effects of Rhizoma smilacis glabrae extracts on potassium oxonate- and monosodium urate-induced hyperuricemia and gout in mice. Phytomedicine Int J Phytother Phytopharm. 2019;59. doi:10.1016/j.phymed.2018.11.032
22. Zhang Y, Jin L, Liu J, et al. Effect and mechanism of dioscin from Dioscorea spongiosa on uric acid excretion in animal model of hyperuricemia. J Ethnopharmacol. 2018;214:29-36. doi:10.1016/j.jep.2017.12.004
23. Yang JL, Dao TT, Hien TT, et al. Further sesquiterpenoids from the rhizomes of Homalomena occulta and their anti-inflammatory activity. Bioorg Med Chem Lett. 2019;29(10):1162-1167. doi:10.1016/j.bmcl.2019.03.031
24. Wu J, Li J, Li W, et al. Achyranthis bidentatae radix enhanced articular distribution and anti-inflammatory effect of berberine in Sanmiao Wan using an acute gouty arthritis rat model. J Ethnopharmacol. 2018;221:100-108. doi:10.1016/j.jep.2018.04.025
25. Liang Y, Guo SB, Xu C, et al. A Review on Traditional Uses, Phytochemistry, Pharmacology and Clinical Application of Tinospora sinensis (Lour.) Merr. Chem Biodivers. 2024;21(6):e202302037. doi:10.1002/cbdv.202 302037