Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mãn kinh bị viêm âm đạo do nhiễm trùng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Trương Thị Hà Khuyên, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Phương Anh, Tăng Văn Dũng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân mãn kinh bị viêm âm đạo do nhiễm trùng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Trong số 85 phụ nữ mãn kinh có dịch tiết âm đạo bất thường được xét nghiệm nhuộm soi, có 58 bệnh nhân được chẩn đoán viêm âm đạo do nhiễm trùng (68,24%). Các nguyên nhân viêm âm đạo gồm: vi khuẩn (55,17%), nấm Candida (31,03%), trùng roi (5,18%). Các triệu chứng theo căn nguyên: Viêm âm đạo do vi khuẩn khí hư có mùi hôi khó chịu (59,4%), khí hư loãng màu xám (87,5%). Viêm âm đạo do nấm Candida có khí hư trắng vón cục bám vào thành âm đạo (55,6%), ngứa âm hộ - âm đạo (83,3%), viêm đỏ âm đạo (88,89%). Kết quả xét nghiệm nhuộm soi 100% bệnh nhân viêm âm đạo do vi khuẩn có Clue cells và test Sniff dương tính, 100% bệnh nhân viêm âm đạo do nấm Candida có bào tử nấm men hoặc sợi nấm giả. Nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết hợp thăm khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán viêm âm đạo ở phụ nữ mãn kinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế. Mãn kinh. In: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản. 2016 :197-199.
2. Gandhi J, Chen A, Dagur G, et al. Genitourinary syndrome of menopause: an overview of clinical manifestations, pathophysiology, etiology, evaluation, and management. Am J Obstet Gynecol. 2016; 215(6): 704-711. doi:10.1016/j.ajog.2016.07.045.
3. Van Gerwen OT, Smith SE, Muzny CA. Bacterial Vaginosis in Postmenopausal Women. Curr Infect Dis Rep. 2023; 25(1): 7-15. doi:10.1007/s11908-022-00794-1.
4. GOJE OLUWATOSIN. Overview of Vaginitis. 2023;2023. https://www.msdmanuals.com/professional/gynecology-and-obstetrics/vaginitis-cervicitis-and-pelvic-inflammatory-disease/overview-of-vaginitis.
5. Tibaldi C, Cappello N, Latino MA, Masuelli G, Marini S, Benedetto C. Vaginal and endocervical microorganisms in symptomatic and asymptomatic non-pregnant females: risk factors and rates of occurrence. Clin Microbiol Infect. 2009; 15(7): 670-679. doi:10.1111/j.1469-0691.2009.02842.x.
6. Erekson EA, Li FY, Martin DK, Fried TR. Vulvovaginal symptoms prevalence in postmenopausal women and relationship to other menopausal symptoms and pelvic floor disorders. Menopause N Y N. 2016; 23(4): 368-375. doi:10.1097/GME.0000000000000549.
7. Colonna C, Steelman M. Amsel Criteria. StatPearls Publ. Published online July 4, 2023. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK542319/.
8. Nguyễn Duy Á. Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ mãn kinh đến khám phụ khoa tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2006. Tạp Chí Sản Phụ Khoa. 2007; 3-4.
9. Peebles K, Velloza J, Balkus JE, McClelland RS, Barnabas RV. High Global Burden and Costs of Bacterial Vaginosis: A Systematic Review and Meta-Analysis. Sex Transm Dis. 2019; 46(5): 304-311. doi:10.1097/OLQ.0000000000000972.
10. Stewart LL, Vodstrcil LA, Coombe J, Bradshaw CS, Hocking JS. Bacterial vaginosis after menopause: factors associated and women’s experiences: a cross-sectional study of Australian postmenopausal women. Lim M, ed. Sex Health. 2024; 21(3). doi:10.1071/SH23094.
11. Linhares IM, Summers PR, Larsen B, Giraldo PC, Witkin SS. Contemporary perspectives on vaginal pH and lactobacilli. Am J Obstet Gynecol. 2011; 204(2): 120.e1-120.e5. doi:10.1016/j.ajog.2010.07.010.
12. Hoffmann JN, You HM, Hedberg EC, Jordan JA, McClintock MK. Prevalence of Bacterial Vaginosis and Candida among Postmenopausal Women in the United States. J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci. 2014; 69(Suppl 2): S205-S214. doi:10.1093/geronb/gbu105.
13. Sutton M, Sternberg M, Koumans EH, McQuillan G, Berman S, Markowitz L. The Prevalence of Trichomonas vaginalis Infection among Reproductive-Age Women in the United States, 2001-2004. Clin Infect Dis. 2007; 45(10): 1319-1326. doi:10.1086/522532.
14. Guidelines for the Management of Symptomatic Sexually Transmitted Infections. World Health Organization; 2021.
15. Nugent RP, Krohn MA, Hillier SL. Reliability of diagnosing bacterial vaginosis is improved by a standardized method of gram stain interpretation. J Clin Microbiol. 1991; 29(2): 297-301. doi:10.1128/jcm.29.2.297-301.1991.