Yếu tố nguy cơ tổn thương thận ở bệnh nhân trào ngược bàng quang – niệu quản

Nguyễn Duy Việt

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trào ngược bàng quang - niệu quản là yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận, giảm chức năng thận và bệnh thận do trào ngược. Nghiên cứu hồi cứu yếu tố nguy cơ tổn thương thận ở bệnh nhân trào ngược bàng quang – niệu quản giai đoạn từ 2017 đến 2020. Có 137 bệnh nhân trào ngược bàng quang – niệu quản, đa số là nguyên phát với 67,2%, tuổi trung vị là 41,0 tháng. Chủ yếu là các trường hợp trào ngược bàng quang - niệu quản ở mức độ trung bình và nặng, tỉ lệ lần lượt là 38,0% và 40,1%. Tỉ lệ kích thận nhỏ là 41,6% và tỉ lệ tổn thương thận là 55,5%. Phân tích hồi quy logistics đa biến cho thấy kích thước thận nhỏ và trào ngược bàng quang – niệu quản mức độ trung bình, mức độ nặng là yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận, p < 0,05. Kích thước thận nhỏ và trào ngược bàng quang – niệu quản mức độ trung bình và nặng là yếu tố nguy cơ tổn thương thận trên xạ hình thận hình thể.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Piepsz A, Colarinha P, Gordon I, et al. Guidelines for 99mTc-DMSA scintigraphy in children. Eur. J. Nucl. Med. 2001; 28: BP37-41.
2. Alvarez N, Alvira RD, Ruiz YG, et al. Predicting long-term renal damage in children with vesicoureteral reflux under conservative initial management: 205 cases in a tertiary referral center. Cent European J Urol. 2018; 71(1): 142-147.
3. Hunziker M, Colhoun E, Puri P. Prevalence and predictors of renal functional abnormalities of high grade vesicoureteral reflux. J Urol. 2013; 190(4 Suppl): 1490-4.
4. Chen MJ, Cheng HL, Chiou YY. Risk factors for renal scarring and deterioration of renal function in primary vesico-ureteral reflux children: a long-term follow-up retrospective cohort study. PLoS One. 2013; 8(2): e57954.
5. Vachvanichsanong P, Dissaneewate P, Thongmak S, et al. Primary vesicoureteral reflux mediated renal scarring after urinary tract infection in Thai children. Nephrology (Carlton). 2008; 13(1): 38-42.
6. Gonzalez E, Papazyan JP, Girardin E. Impact of vesicoureteral reflux on the size of renal lesions after an episode of acute pyelonephritis. J Urol. 2005. 173(2): 571-4; discussion 574-5.
7. Lebowitz RL. International system of radiographic grading of vesicoureteric reflux. Pediatr Radiol. 1985; 15: 105-109.
8. Obrycki L, Sarnecki J, Lichosik M, et al. Kidney length normative values in children aged 0-19 years - a multicenter study. Pediatr Nephrol. 2022; 37(5): 1075-1085.
9. Pirker ME, Rolle U, Shinkai T, et al. Prenatal and postnatal neuromuscular development of the ureterovesical junction. J Urol. 2007; 177(4): 1546-51.
10. Ardissino G, Avolio L, Dacco V, et al. Long-term outcome of vesicoureteral reflux associated chronic renal failure in children. Data from the ItalKid Project. J Urol, 2004; 172(1): 305-10.
11. Deleau J, Andre JL, Briancon S, et al. Chronic renal failure in children: an epidemiological survey in Lorraine (France) 1975-1990. Pediatr Nephrol. 1994; 8:472-476.
12. Peters C, Rushton HG. Vesicoureteral reflux associated renal damage: congenital reflux nephropathy and acquired renal scarring. J Urol. 2010; 184(1): 265-73.
13. Li Y, Wen Y, He X, et al. Application of clean intermittent catheterization for neurogenic bladder in infants less than 1 year old. NeuroRehabilitation. 2018; 42(4): 377-382.
14. Timberlake MD, Jacobs MA, Kern AJ,  et al. Streamlining risk stratification in infants and young children with spinal dysraphism: Vesicoureteral reflux and/or bladder trabeculations outperforms other urodynamic findings for predicting adverse outcomes. J Pediatr Urol. 2018; 14(4): 319 e1-319 e7.
15. Mohanan N, Colhoun E, Puri P. Renal Parenchymal Damage in Intermediate and High Grade Infantile Vesicoureteral Reflux. Journal of Urology. 2008; 180(4S): 1635-1638.
16. Merguerian PA, Jamal MA, Agarwal SK, et al. Utility of SPECT DMSA renal scanning in the evaluation of children with primary vesicoureteral reflux. Urology. 1999; 53(5): 1024-8.
17. Marceau-Grimard M, Marion A, Côté C, et al. Dimercaptosuccinic acid scintigraphy vs. ultrasound for renal parenchymal defects in children. Canadian Urological Association Journal. 2017; 11(8): 260-4.
18. Bush NC, Keays M, Adams C, et al. Renal damage detected by DMSA, despite normal renal ultrasound, in children with febrile UTI. J Pediatr Urol. 2015; 11(3): 126 e1-7.
19. Temiz Y, Tarcan T, Onol FF, et al. The Efficacy of Tc99m Dimercaptosuccinic Acid (Tc-DMSA) Scintigraphy and Ultrasonography in Detecting Renal Scars in Children with Primary Vesicoureteral Reflux (VUR). International Urology and Nephrology. 2006; 38(1): 149-152.
20. Brakeman P. Vesicoureteral reflux, reflux nephropathy, and end-stage renal disease. Adv Urol. 2008: 508949.