Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhân suy tim cấp tại Viện Tim mạch Việt Nam 2020
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy tim cấp ảnh hưởng đến việc điều trị và phương pháp nuôi dưỡng trong thời gian nằm viện. Nghiên cứu trên 103 bệnh nhân, khi nhập viện tỷ lệ SDD theo BMI chung là 20,4%, ở nhóm suy tim cấp không phù SDD chiếm 20% (nam 22,2% cao hơn nữ là 15,4%). Tỷ lệ nguy cơ dinh dưỡng cao theo thang điểm mNUTRIC là 35,9%, tỷ lệ nguy cơ cao ở nam (30,3%) thấp hơn ở nữ (45,9%) sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trong 1 tuần nằm viện bệnh nhân giảm nhiều nhất 8kg và tăng nhiều nhất 7,3kg. Gián đoạn nuôi dưỡng chiếm 60,2%. Lý do gây gián đoạn cao nhất là tồn dư dịch dạ dày cao chiếm 33,9%, làm thủ thuật chiếm 26,2%. Khẩu phần ăn: Năng lượng thực tế đạt được cao nhất chiếm 66,5% lượng cung cấp. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức năng lượng 25 - 30 kcal/kg/ngày thấp nhất vào ngày đầu tiên (6,8%), cao nhất vào ngày thứ 7 (17,2%). Cần chú ý đánh giá TTDD và khẩu phần ăn, gián đoạn nuôi dưỡng để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
suy tim cấp, suy dinh dưỡng, Nutric score, BMI
Tài liệu tham khảo
2. Dickstein K, Cohen - Solal A, Filippatos G, et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2008 of the European Society of Cardiology. Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM). European heart journal. 2008;29(19):2388 - 2442.
3. Lassus JP, Siirila - Waris K, Nieminen MS, et al. Long - term survival after hospitalization for acute heart failure - - differences in prognosis of acutely decompensated chronic and new - onset acute heart failure. International journal of cardiology. 2013;168(1):458 - 462.
4. Farmakis D, Parissis J, Lekakis J, Filippatos G. Acute heart failure: epidemiology, risk factors, and prevention. Revista Española de Cardiología (English Edition). 2015;68(3):245 - 248.
5. Agra Bermejo RM, Gonzalez Ferreiro R, Varela Roman A, et al. Nutritional status is related to heart failure severity and hospital readmissions in acute heart failure. International journal of cardiology. 2017;230:108 - 114.
6. Benítez Brito N, Suárez Llanos JP, Fuentes Ferrer M, et al. Relationship between mid - upper arm circumference and body mass index in inpatients. PloS one. 2016;11(8):e0160480.
7. Fonarow GC, Abraham WT, Albert NM, et al. Factors identified as precipitating hospital admissions for heart failure and clinical outcomes: findings from OPTIMIZE - HF. Archives of internal medicine. 2008;168(8):847 - 854.
8. Nguyễn Hữu Hoan. Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại khoa điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội; 2016.
9. Đỗ Bích Thủy. Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn thực tế của người bệnh suy tim tại bệnh viện Tim Hà Nội Luận văn Thạc Sỹ Y Học: dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội; 2018.
10. Nguyễn Hữu Hoan. Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại khoa điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. Hà Nội: Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội; 2016.
11. Kvåle R, Ulvik A, Flaatten H. Follow - up after intensive care: a single center study. Intensive care medicine. 2003;29(12):2149 - 2156.
12. Mendes R, Policarpo S, Fortuna P, et al. Nutritional risk assessment and cultural validation of the modified NUTRIC score in critically ill patients-a multicenter prospective cohort study. Journal of critical care. 2017;37:45 - 49.
13. Singer P, Blaser AR, Berger MM, et al. ESPEN guideline on clinical nutrition in the intensive care unit. Clinical nutrition. 2019;38(1):48 - 79.
14. McClave SA, Taylor BE, Martindale RG, et al. Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A. S. P. E. N. ). JPEN J Parenter Enteral Nutr. 2016;40(2):159 - 211.
15. Kreymann K, Berger M, Deutz Ne, et al. ESPEN guidelines on enteral nutrition: intensive care. Clinical nutrition. 2006;25(2):210 - 223.
16. Nguyễn Thị Trang. Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Lão Khoa Trung Ương năm 2017. Luận văn Thạc sĩ Y Học, Trường đại học Y Hà Nội; 2018.
17. Lưu Ngân Tâm (2019). Hướng dẫn dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân nặng. Nhà xuất bản Y học 2019.