Chất lượng cuộc sống ở người bệnh Covid - 19 xuất viện tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
COVID-19 gây ảnh hưởng cả sức khỏe thể chất và tâm thần của người bệnh, do đó hiểu biết về ảnh hưởng của COVID-19 đến chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (HRQoL) của người bệnh là chìa khóa quan trọng nhằm xây dựng chính sách và các chương trình can thiệp cộng đồng. Chúng tôi tiến hành một nghiên cứu cắt ngang ở 324 người bệnh COVID-19 nội trú vào thời điểm xuất viện, tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, tháng 11 năm 2021, với thang đo EQ-5D-5L phiên bản tiếng Việt. Điểm HRQoL trung bình và độ lệch chuẩn của toàn thể 324 đối tượng nghiên cứu tương ứng là 0,874 ± 0,216. Có 33,3% người bệnh COVID-19 tham gia có lo lắng/u sầu. Sau khi phân tích đa biến và kiểm soát các yếu tố gây nhiễu tiềm tàng, nghiên cứu này cho thấy nữ giới có HRQoL cao hơn nam giới; tuổi càng cao điểm HRQoL giảm; mắc bệnh đái tháo đường và/ hoặc bệnh lao phổi/ ngoài phổi cũ là yếu tố làm giảm HRQoL ở người bệnh COVID-19. Cần có các chương trình hỗ trợ và tư vấn tâm lý, sàng lọc rối loạn tâm thần ở người bệnh COVID-19 nhập viện.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
COVID-19, HRQoL, EQ-5D-5L
Tài liệu tham khảo
2. Asadi-Pooya AA, Simani L. Central nervous system manifestations of COVID-19: A systematic review. J Neurol Sci. 2020; 413: 116832. doi:10.1016/j.jns.2020.116832
3. Venkatesan P. NICE guideline on long COVID. Lancet Respir Med. 2021; 9(2): 129. doi:10.1016/S2213-2600(21)00031-X.
4. Bryson WJ. Long-term health-related quality of life concerns related to the COVID-19 pandemic: a call to action. Qual Life Res Int J Qual Life Asp Treat Care Rehabil. 2021; 30(3): 643-645. doi:10.1007/s11136-020-02677-1.
5. Sher L. Post-COVID syndrome and suicide risk. QJM Int J Med. Published online January 24, 2021:hcab007. doi:10.1093/qjmed/hcab007.
6. Poudel AN, Zhu S, Cooper N, et al. Impact of Covid-19 on health-related quality of life of patients: A structured review. PLOS ONE. 2021; 16(10): e0259164. doi:10.1371/journal.pone.0259164.
7. Meys R, Delbressine JM, Goërtz YMJ, et al. Generic and Respiratory-Specific Quality of Life in Non-Hospitalized Patients with COVID-19. J Clin Med. 2020; 9(12): E3993. doi:10.3390/jcm9123993.
8. Mai VQ, Sun S, Minh HV, et al. An EQ-5D-5L Value Set for Vietnam. Qual Life Res Int J Qual Life Asp Treat Care Rehabil. 2020; 29(7): 1923-1933. doi:10.1007/s11136-020-02469-7.
9. Khan I, Morris S. A non-linear beta-binomial regression model for mapping EORTC QLQ- C30 to the EQ-5D-3L in lung cancer patients: a comparison with existing approaches. Health Qual Life Outcomes. 2014; 12: 163. doi:10.1186/s12955-014-0163-7
10. Buis ML. ZOIB: Stata Module to Fit a Zero-One Inflated Beta Distribution by Maximum Likelihood. Boston College Department of Economics; 2012. Accessed December 11, 2021. https://ideas.repec.org/c/boc/bocode/s457156.html.
11. Arab-Zozani M, Hashemi F, Safari H, Yousefi M, Ameri H. Health-Related Quality of Life and its Associated Factors in COVID-19 Patients. Osong Public Health Res Perspect. 2020; 11(5): 296-302. doi:10.24171/j.phrp.2020.11.5.05.
12. Halpin SJ, McIvor C, Whyatt G, et al. Postdischarge symptoms and rehabilitation needs in survivors of COVID-19 infection: A cross-sectional evaluation. J Med Virol. 2021; 93(2): 1013-1022. doi:10.1002/jmv.26368.
13. Vai B, Mazza MG, Delli Colli C, et al. Mental disorders and risk of COVID-19-related mortality, hospitalisation, and intensive care unit admission: a systematic review and meta-analysis. Lancet Psychiatry. 2021; 8(9):797-812. doi:10.1016/S2215-0366(21)00232-7.
14. Hawlader MDH, Rashid MU, Khan MAS, et al. Quality of life of COVID-19 recovered patients in Bangladesh. PLOS ONE. 2021; 16(10): e0257421. doi:10.1371/journal.pone.0257421.
15. Jassat W, Cohen C, Tempia S, et al. Risk factors for COVID-19-related in-hospital mortality in a high HIV and tuberculosis prevalence setting in South Africa: a cohort study. Lancet HIV. 2021; 8(9):e554-e567. doi:10.1016/S2352-3018(21)00151-X.