4. Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của người bệnh ung thư tuyến giáp trước phẫu thuật
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thừa cân, béo phì và thói quen ăn uống không lành mạnh là các vấn đề dinh dưỡng của người bệnh ung thư tuyến giáp (UTTG). Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của người bệnh UTTG tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 91 người bệnh UTTG. Thừa cân, béo phì lấy theo ngưỡng cho người châu Á với BMI ≥ 23 kg/m2. Kết quả cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì của người bệnh UTTG là 28,6%. Người bệnh có thói quen tiêu thụ thường xuyên các thực phẩm: thịt đỏ (67%), thực phẩm chiên rán (60,5%); thực phẩm chế biến sẵn (26,7%); rau họ cải (80,2%). Ngược lại, rất ít người bệnh thường xuyên tiêu thụ các thực phẩm sau: cá và hải sản (15,1%); hạt và quả hạch (3,5%); ngũ cốc nguyên hạt (3,5%); rau củ giàu beta-caroten (9,3%). Các yếu tố liên quan tới thừa cân, béo phì bao gồm: tuổi trên 60 (OR = 4,1); nam giới (OR = 5,2); và thường xuyên tiêu thụ thịt đỏ (OR = 3,4).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
ung thư tuyến giáp, tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Quốc Bảo. Ung thư tuyến giáp. Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư 2010. Nhà xuất bản Y học; 2010:92-113.
3. Kitahara C. M, Platz E. A, Freeman L. E. B, et al. Obesity and thyroid cancer risk among U.S. men and women: A pooled analysis of five prospective studies. Cancer Epidemiology Biomarkers & Prevention. 2011;20(3):464-72.
4. Laurberg PC, Cerqueira L, Ovesen LB, Rasmussen H, et al. Iodine intake as a determinant of thyroid disorders in populations. Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism. 2010;24(1):13-27.
5. Zhao J, Wang H, Zhang Z, et al. Vitamin D deficiency as a risk factor for thyroid cancer: A meta-analysis of case-control studies. Nutrition. 2019;57:5-11.
6. Choi WJ, Kim J. Dietary factors and the risk of thyroid cancer: A review. Clinical Nutrition Research. 2014;3(2):75-88.
7. Ward M H, Kilfoy BA, Weyer PJ, Anderson KE, et al. Nitrate intake and the risk of thyroid cancer and thyroid disease. Epidemiology. 2010;21(3):389-395.
8. Kakava K, Diakowska D, Rzzutko M, et al. Obesity and overweight are associated with minimal extrathyroidal extension, multifocality and bilaterality of papillary thyroid cancer. J Clin Med. 2021;10(5):970.
9. Engeland A, Tretli S, Akslen LA, Bjorge T. Body size and thyroid cancer in two million Norwegian men and women. British Journal of Cancer. 2006;95(3):366-370.
10. Alaejos MS, Gonzalez V, Afonso AM. Exposure to het erocyclic aromatic amines from the consumption of cooked red meat and its effect on human cancer risk: A review. Food Additives & Contaminants: Part A. 2008;25(1):2-24.
11. Aschebrook-Kilfoy B, Shu X-O, Gao Y-T, et al. Thyroid cancer risk and dietary nitrate and nitrite intake in the Shanghai women's health study. International Journal of Cancer. 2013;132(4):897-904.
12. Wie GA, Cho YA, Kang H, Ryu KA, et al. Red meat consumption is associated with an increased overall cancer risk: A prospective cohort study in Korea. British Journal of Nutrition. 2014;112(2):238-247.
13. Bajaj JK, Salwan P, Salwan S. Various possible toxicants involved in thyroid dysfunction: A review. J Clin Diagn Res. 2016;10(1):1-3.
14. Bosetti C, Kolonel, Negri E, et al. A pooled analysis of case-control studies of thyroid cancer. VI. Fish and shellfish consumption. Cancer Causes and Control. 2001;12(4):375-382.
15. Cao L Z, Peng XD, Xie XD, Yang FH, Wen HL, Li S. The relationship between iodine intake and the risk of thyroid cancer: A meta-analysis. Medicine (Baltimore). 2017;96(20): e6734.