15. Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ nội soi lấy sỏi túi mật bằng phương pháp điện châm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu chính trong việc kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật là giảm thiểu liều lượng thuốc để giảm tác dụng phụ và giảm đau đầy đủ. Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm đánh giá tác dụng giảm đau của phương pháp điện châm trên bệnh nhân sau mổ nội soi lấy sỏi túi mật. Nghiên cứu được tiến hành trên 68 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi lấy sỏi túi mật, phương pháp can thiệp lâm sàng có đối chứng, so sánh trước sau điều trị, chia 2 nhóm: nhóm điện châm kết hợp với phác đồ nền y học hiện đại và nhóm chỉ sử dụng phác đồ nền y học hiện đại. Kết quả sau 4 ngày điều trị, ở nhóm nghiên cứu, điểm VAS trung bình khi nghỉ giảm từ 5,0 ± 1,3 xuống 0,8 ± 0,6; điểm VAS trung bình khi hoạt động giảm từ 6,1 ± 1,2 xuống 1,5 ± 0,7. Lượng thuốc giảm đau paracetamol giảm đáng kể so với nhóm chứng (p < 0,05).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đau sau mổ, điện châm, nội soi lấy sỏi túi mật
Tài liệu tham khảo
2. Gerbershagen HJ, Aduckathil S, van Wijck AJM, Peelen LM, Kalkman CJ, Meissner W. Pain intensity on the first day after surgery: a prospective cohort study comparing 179 surgical procedures. Anesthesiology. 2013; 118(4): 934-944. doi:10.1097/ALN.0b013e31828866b3.
3. Kolettas A, Lazaridis G, Baka S, et al. Postoperative pain management. J Thorac Dis. 2015; 7(Suppl 1): S62-72. doi:10.3978/j.issn.2072-1439.2015.01.15.
4. Benyamin R, Trescot AM, Datta S, et al. Opioid complications and side effects. Pain Physician. 2008; 11(2 Suppl): S105-120.
5. Liu XL, Tan JY, Molassiotis A, Suen LKP, Shi Y. Acupuncture-point stimulation for postoperative pain control: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Evid Based Complement Alternat Med. 2015; 2015: 657809. doi:10.1155/2015/657809
6. Wu MS, Chen KH, Chen IF, et al. The efficacy of acupuncture in post-operative pain management: A Systematic Review and Meta-Analysis. PLoS One. 2016; 11(3): e0150367. doi:10.1371/journal.pone.0150367.
7. Meng ZQ, Garcia MK, Chiang JS, et al. Electro-acupuncture to prevent prolonged postoperative ileus: A randomized clinical trial. World J Gastroenterol. 2010; 16(1): 104-111. doi:10.3748/wjg.v16.i1.104.
8. Ng SSM, Leung WW, Mak TWC, et al. Electroacupuncture reduces duration of postoperative ileus after laparoscopic surgery for colorectal cancer. Gastroenterology. 2013; 144(2): 307-313.e1. doi:10.1053/j.gastro.2012.10.050.
9. Myles PS, Myles DB, Galagher W, et al. Measuring acute postoperative pain using the visual analog scale: The minimal clinically important difference and patient acceptable symptom state. Br J Anaesth. 2017; 118(3): 424-429. doi:10.1093/bja/aew466.
10. Lê Trung Hải. Hướng dẫn chẩn đoán bệnh nhân sau mổ. In: Nhà xuất bản Y học; 2011.
11. Welchek C.M, et al. Qualitative and Quantitative Assessment of Pain. In: In Acute Pain Management. Vol Editors. Cambridge University Press; 2009: 147-170.
12. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội. Châm Cứu và Các Phương Pháp Chữa Bệnh Không Dùng Thuốc. Nhà xuất bản Y học, Hà nội; 2017.
13. Yu GJ, Fu GQ, Li FR, et al. Efficacy on analgesia with electric stimulation of long-term retaining needle after laparoscopic cholecystectomy. Zhongguo Zhen Jiu. 2014; 34(2): 169-172.
14. Chernyak GV, Sessler DI. Perioperative acupuncture and related techniques. Anesthesiology. 2005; 102(5): 1031-1078.
15. Chen KB, Lu YQ, Chen JD, et al. Transcutaneous electroacupuncture alleviates postoperative ileus after gastrectomy: A randomized clinical trial. World J Gastrointest Surg. 2018; 10(2): 13-20. doi:10.4240/wjgs.v10.i2.13.
16. Chernyak GV, Sessler DI. Perioperative Acupuncture and Related Techniques. Anesthesiology. 2005; 102(5): 1031-1078. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1475803/. Accessed March 18, 2022.