19. Sự phù hợp các chỉ số huyết động của phương pháp đo điện học và hòa loãng nhiệt sau phẫu thuật tim hở
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phương pháp đo cung lượng tim không xâm lấn có thể thay thế các phương pháp xâm lấn trên lâm sàng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát mối tương quan và sự phù hợp khi đo chỉ số tim, biến thiên thể tích nhát bóp và chỉ số sức cản mạch toàn thân của phương pháp không xâm lấn điện học so với phương pháp xâm lấn hòa loãng nhiệt. Kết quả thu được 240 cặp số liệu từ 15 người bệnh với hệ số tương quan của các biến số này từ hai phương pháp tương ứng là 0,78; 0,84 và 0,84 (p < 0,01). Phân tích Bland-Altman có trị số không phù hợp giữa hai phương pháp lần lượt là 16,6%; 53,0%, và 17,9%. Do vậy, có mối tương quan chặt giữa hai phương pháp và có thể sử dụng phương pháp đo huyết động điện học thay cho phương pháp hòa loãng nhiệt khi đo chỉ số tim và chỉ số sức cản mạch toàn thân nhưng cần có thêm các nghiên cứu khác để có thể đưa ra kết luận về sự tương đồng khi đo biến thiên thể tích nhát bóp.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
đo huyết động điện học, đo huyết động hòa loãng nhiệt, chỉ số tim, biến thiên chỉ số nhát bóp, chỉ số sức cản mạch toàn thân
Tài liệu tham khảo
2. Schirmer U. Pulmonary artery catheter in anaesthesia and intensive care medicine. Anaesthesist. 2007;56(3):273-5; author reply 276, 278-80. doi: http://doi.org/10.1007/s00101-007-1139-3.
3. Binanay C, Califf RM, Hasselblad V, et al. Evaluation study of congestive heart failure and pulmonary artery catheterization effectiveness: The ESCAPE trial. JAMA. 2005;294(13):1625-1633. doi: http://doi.org/10.1001/jama.294.13.1625.
4. Appel PL, Kram HB, Mackabee J, et al. Comparison of measurements of cardiac output by bioimpedance and thermodilution in severely ill surgical patients. Crit Care Med. 1986;14(11):933-935. doi: http://doi.org/10.1097/00003246-198611000-00004.
5. Malik V, Subramanian A, Chauhan S, et al. Correlation of electric cardiometry and continuous thermodilution cardiac output monitoring systems. World Journal of Cardiovascular Surgery. 2014;04(07):101-108. doi: http://doi.org/10.4236/wjcs.2014.47016.
6. Soliman R. Prediction of fluid status and survival by electrical cardiometry in septic patients with acute circulatory failure. The Egyptian Journal of Critical Care Medicine. 2017;5(2):65-68. doi: https://doi.org/10.1016/j.ejccm.2017.03.001.
7. Critchley LA, Critchley JA. A meta-analysis of studies using bias and precision statistics to compare cardiac output measurement techniques. Journal of clinical monitoring and computing. 1999;15(2):85-91.
8. Mackenzie JD, Haites NE, Rawles JM. Method of assessing the reproducibility of blood flow measurement: Factors influencing the performance of thermodilution cardiac output computers. Heart. 1986;55(1):14-24. doi: http://doi.org/10.1136/hrt.55.1.14.
9. Stetz CW, Miller RG, Kelly GE, et al. Reliability of the thermodilution method in the determination of cardiac output in clinical practice. American Review of Respiratory Disease. 1982;126(6):1001-1004.
10. Shoemaker WC, Belzberg H, Wo CC, et al. Multicenter study of noninvasive monitoring systems as alternatives to invasive monitoring of acutely III emergency patients. Chest. 1998;114(6):1643-1652.
11. Heringlake M, Handke U, Hanke T, et al. Lack of agreement between thermodilution and electrical velocimetry cardiac output measurements. Intensive Care Medicine. 2007;33(12):2168-2172.
12. Tomaske M, Knirsch W, Kretschmar O, et al. Cardiac output measurement in children: comparison of Aesculon cardiac output monitor and thermodilution. British journal of anaesthesia. 2008;100(4):517-520.
13. Petter H, Erik A, Björn E, et al. Measurement of cardiac output with non-invasive Aesculon impedance versus thermodilution. Clinical physiology and functional imaging. 2011;31(1):39-47.
14. Van Der Meer B, VRIES JMD, Schreuder W, et al. Impedance cardiography in cardiac surgery patients: Abnormal body weight gives unreliable cardiac output measurements. Acta anaesthesiologica scandinavica. 1997;41(6):708-712.