16. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ mắc hội chứng ruột ngắn
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trẻ em mắc hội chứng ruột ngắn có nhiều nguy cơ suy dinh dưỡng và thiếu các vi chất dinh dưỡng. Nghiên cứu mô tả 50 trẻ mắc hội chứng ruột ngắn điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương với mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng. Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu từ 10 ngày đến 64 tháng, tỷ lệ mắc bệnh của trẻ trai/gái là 1,8/1. Tất cả trẻ trong nghiên cứu đều mắc hội chứng ruột ngắn sau phẫu thuật cắt ruột, nguyên nhân phổ biến nhất là tắc ruột chiếm 34%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (72,0%). Các vi chất dinh dưỡng được khảo sát: vitamin D, calci, phospho, magie đều ghi nhận tình trạng thiếu hụt, trong đó vitamin D có tỷ lệ thiếu nhiều nhất, lên tới 74%. Tình trạng suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến ở trẻ em mắc hội chứng ruột ngắn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hội chứng ruột ngắn, dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng, trẻ em
Tài liệu tham khảo
2. Dalieri M, Fabeiro M, Prozzi M, et al. Growth assessment of children with neonatal short bowel syndrome (SBS). Nutr Hosp. 2007;22(4):455-460.
3. Feng H, Zhang T, Yan W, et al. Micronutrient deficiencies in pediatric short bowel syndrome: A 10-year review from an intestinal rehabilitation center in China. Pediatr Surg Int. 2020;36(12):1481-1487. doi: 10.1007/s00383-020-04764-3.
4. Bikle DD. Vitamin D metabolism, mechanism of action, and clinical applications. Chemistry & Biology. 2014;21(3):319-329. doi: 10.1016/j.chembiol.2013.12.016.
5. Vũ Ngọc Hà. Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại Khoa Dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 - 2019. Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đai học Y Hà Nội; 2019.
6. Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Thị Thanh Tâm. Đặc điểm hội chứng ruột ngắn sau phẫu thuật cắt ruột non ở trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 1 và 2 từ 1/1/2005 - 31/12/2007. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 2009;13(1):134-141.
7. Squires RH, Duggan C, Teitelbaum DH, et al. Natural history of pediatric intestinal failure: initial report from the pediatric intestinal failure consortium. J Pediatr. 2012;161(4):723-728.e2. doi: 10.1016/j.jpeds.2012.03.062.
8. Zhang T, Feng H, Cao Y, et al. Long-term outcomes of various pediatric short bowel syndrome in China. Pediatr Surg Int. 2021;37(4):495-502. doi: 10.1007/s00383-020-04797-8.
9. Capriati T, Giorgio D, Fusaro F, et al. Pediatric short bowel syndrome: predicting four-year outcome after massive neonatal resection. Eur J Pediatr Surg. 2018;28(5):455-463. doi: 10.1055/s-0037-1604113.
10. Spencer AU, Neaga A, West B, et al. Pediatric short bowel syndrome: Redefining predictors of success. Ann Surg. 2005;242(3):403-409; discussion 409-412. doi: 10.1097/01.sla.0000179647.24046.03.
11. Olieman JF, Penning C, Spoel M, et al. Long-term impact of infantile short bowel syndrome on nutritional status and growth. Br J Nutr. 2012;107(10):1489-1497. doi: 10.1017/S0007114511004582.