15. Thực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan trong dịch covid-19 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022

Nguyễn Văn Hoạt, Nguyễn Văn Phi, Lê Thị Hà Thu, Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàng Quỳnh Liên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 là một thách thức lớn, tác động nhiều đến tinh thần của nhân viên y tế, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ và hiệu quả công việc. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 754 nhân viên thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 28/02/2022 đến14/4/2022. Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm của nhân viên y tế trong dịch COVID-19 và phân tích một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022 bằng thang đo DASS-21. Kết quả cho thấy: tỷ lệ nhân viên y tế mắc các dấu hiệu trầm cảm là 21,4%; tiếp xúc trực tiếp với người bệnh COVID-19; không được đồng nghiệp hỗ trợ chia sẻ; người thân và bạn bè xung quanh có hành vi kỳ thị, xa lánh là các yếu tố nguy cơ mắc dấu hiệu trầm cảm.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Salari N, Khazaie H, Hosseinian-Far A, et al. The prevalence of stress, anxiety and depression within front-line healthcare workers caring for COVID-19 patients: A systematic review and meta-regression. Hum Resour Health. 2020;18:100. doi: 10.1186/s12960-020-00544-1.
2. Zakeri MA, Rahiminezhad E, et al. Burnout, anxiety, stress, and depression among iranian nurses: Before and during the first wave of the COVID-19 pandemic. Front Psychol. 2021;12:789737. doi: 10.3389/fpsyg.2021.789737.
3. Bộ Y tế. Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến sức khỏe nhân viên y tế. Cổng thông tin Bộ Y tế. Accessed November 2, 2021. https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong/-/asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/anh-huong-dich-covid-19-en-suc-khoe-nhan-vien-y-te.
4. Depression Anxiety Stress Scales - DASS. Accessed September 17, 2021. http://www2.psy.unsw.edu.au/dass/.
5. Tran TD, Tran T, Fisher J. Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women. BMC Psychiatry. 2013;13:24. doi: 10.1186/1471-244X-13-24.
6. Lê Thị Phương Liên, Nguyễn Bạch Ngọc. Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở điều dưỡng viên. 2020; 60(7):125-130.
7. Nguyen Quang Tuan, Nguyen Doan Phuong, Dao Xuan Co, et al. Prevalence and factors associated with psychological problems of healthcare workforce in Vietnam: Findings from COVID-19 hotspots in the national second wave. Healthcare. 2021;9(6):718. doi: 10.3390/healthcare9060718.
8. Zheng R, Zhou Y, Fu Y, et al. Prevalence and associated factors of depression and anxiety among nurses during the outbreak of COVID-19 in China: A cross-sectional study. Int J Nurs Stud. 2021;114:103809. doi: 10.1016/j.ijnurstu.2020.103809.
9. An Y, Yang Y, Wang A, et al. Prevalence of depression and its impact on quality of life among frontline nurses in emergency departments during the COVID-19 outbreak. J Affect Disord. 2020;276:312-315. doi: 10,1016/j.jad.2020.06.047.
10. Trần Thị Len, Lê Tuấn Anh, Bùi Thanh Thúy, et al. Một số yếu tố tác động đến nhân viên y tế của Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình trong dịch COVID-19. Tạp chí Y học Việt Nam. 504(2):11-15.