8. Kết quả kiểm soát đường huyết bằng Insulin truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân đột quỵ não nặng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đạt được kiểm soát đường huyết là một trong những yếu tố tác động đến kết cục ở bệnh nhân đột quỵ não. Nghiên cứu can thiệp thực hiện tại khoa Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ với 19 bệnh nhân tăng đường huyết dai dẳng được kiểm soát bằng insulin truyền tĩnh mạch theo phác đồ của đơn vị Cleveland và đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết. Trung vị nồng độ đường huyết đạt được trước và sau kiểm soát là 281 mg/dL (tứ phân vị: 231 - 317) và 168 mg/dL (tứ phân vị: 156 - 175) với biến thiên đường huyết không quá lớn. Tỷ lệ đạt mục tiêu là 78,9%, có một trường hợp xảy ra hạ đường huyết. Tỷ lệ tử vong chung là 63,2%. Tỷ lệ đạt được đường huyết mục tiêu cao và xảy ra hạ đường huyết thấp khi áp dụng phác đồ này. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân đột quỵ não nặng vẫn tương đối lớn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đột quỵ não nặng, insulin truyền tĩnh mạch, tăng đường huyết
Tài liệu tham khảo
2. Ton DM, Co XD, Khue NL. Current State of Stroke Care in Vietnam. Stroke Vasc Interv Neurol. 2022; 2(2) :1-5. doi: 10.1161/SVIN.121.000331.
3. Kirkman MA, Citerio G, Smith M. The intensive care management of acute ischemic stroke: an overview. Intensive Care Med. 2014; 40(5): 640-53. doi: 10.1007/s00134-014-3266-z.
4. Zhao XJ, Li QX, Chang LS et al. Evaluation of the Application of APACHE II Combined With NIHSS Score in the Short-Term Prognosis of Acute Cerebral Hemorrhage Patient. Front Neurol. 2019; 10: 475. doi: 10.3389/fneur.2019.00475.
5. Capes SE, Hunt D, Malmberg K et al. Stress hyperglycemia and prognosis of stroke in nondiabetic and diabetic patients: a systematic overview. Stroke. 2001; 32 (10): 2426-32. doi: 10.1161/hs1001.096194.
6. McCowen KC, Malhotra A, Bistrian BR. Stress-induced hyperglycemia. Crit Care Clin. 2001; 17 (1): 107-24. doi: 10.1016/s0749-0704(05)70154-8.
7. Snarska KK, Bachórzewska-Gajewska H, Kapica-Topczewska K et al. Hyperglycemia and diabetes have different impacts on outcome of ischemic and hemorrhagic stroke. Arch Med Sci. 2017; 13 (1): 100-108. doi: 10.5114/aoms.2016.61009.
8. Wu TY, Putaala J, Sharma G et al. Persistent Hyperglycemia Is Associated With Increased Mortality After Intracerebral Hemorrhage. J Am Heart Assoc. 2017; 6 (8): e005760. doi: 10.1161/JAHA.117.005760.
9. American Diabetes Association Professional Practice Committee. Diabetes Care in the Hospital: Standards of Medical Care in Diabetes-2022. Diabetes Care. 2022; 45 (1): 244-253. doi: 10.2337/dc22-S016.
10. Sacco RL, Kasner SE, Broderick JP et al. An updated definition of stroke for the 21st century: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke. 2013; 44 (7): 2064-89. doi: 10.1161/STR.0b013e318296aeca.
11. Gibson GA, Militello MA, Guzman JA, et al. Evaluation of an updated insulin infusion protocol at a large academic medical center. Am J Health Syst Pharm. 2016;73(11):88-93. doi: 10.2146/ajhp150383
12. Badawi O, Yeung SY, Rosenfeld BA. Evaluation of glycemic control metrics for intensive care unit populations. Am J Med Qual. 2009; 24 (4): 310-20. doi: 10.1177/1062860609336366.
13. Brunner R, Adelsmayr G, Herkner H et al. Glycemic variability and glucose complexity in critically ill patients: a retrospective analysis of continuous glucose monitoring data. Crit Care. 2012; 16: 1-9. doi: 10.1186/cc11657.
14. Fuentes B, Ntaios G, Putaala J et al. European Stroke Organisation (ESO) guidelines on glycaemia management in acute stroke. Eur Stroke J. 2018; 3 (1): 5-21. doi: 10.1016/j.clnu.2018.08.037.
15. Krinsley JS, Chase JG, Gunst J et al. Continuous glucose monitoring in the ICU: clinical considerations and consensus. Crit Care. 2017; 21 (1): 1-8. doi: 10.1186/s13054-017-1784-0.
16. Finfer S, Chittock DR, Su SY et al. Intensive versus conventional glucose control in critically ill patients. N Engl J Med. 2009; 360 (13): 1283-97. doi: 10.1056/NEJMoa0810625.