19. Xoắn lách lạc chỗ: Nguyên nhân đau bụng hiếm gặpXoắn lách lạc chỗ: Nguyên nhân đau bụng hiếm gặp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Lách lạc chỗ là một bệnh lý hiếm gặp, khi lách không ở vị trí giải phẫu bình thường do thiếu hoặc lỏng lẻo dây chằng treo. Nguyên nhân có thể là bẩm sinh hoặc mắc phải. Xoắn lách, nhồi máu lách, vỡ lách là các biến chứng thường gặp. Trẻ nữ 13 tuổi đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội trong tình trạng đau bụng từng cơn vùng hố chậu trái kèm nôn cách 1 ngày. Siêu âm và cắt lớp vi tính ổ bụng tiêm thuốc cản quang có hình ảnh xoắn lách lạc chỗ. Trẻ được phẫu thuật nội soi cấp cứu bảo tồn lách. Xoắn lách cấp tính là một tình trạng bệnh lý cực kỳ hiếm gặp với đặc điểm lâm sàng của đau bụng cấp tính. Một số trường hợp có thể biểu hiện đau mạn tính hoặc khối ở bụng. Chẩn đoán hình ảnh có vai trò quan trọng trong chẩn đoán. Phẫu thuật cắt hay bảo tồn lách tùy thuộc vào tình trạng của lách khi mổ. Chẩn đoán và can thiệp kịp thời giúp giảm biến chứng và tăng khả năng bảo tồn lách.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lách lạc chỗ, xoắn lách, đau bụng, cắt lách, bảo tồn lách
Tài liệu tham khảo
2. Borsani O, Braschi-Amirfarzan M, Boveri E, Rumi E. Wandering Spleen: An Unusual Cause of Recurrent Abdominal Pain. Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc. 2023; 21(5): A19-A20. doi:10.1016/j.cgh.2022.11.003.
3. Ahmed M, Nasir M, Negash A, Haile K. Wandering Spleen with Splenic Torsion: Unusual Cause of Acute Abdomen. Int Med Case Rep J. 2022; 15:625-630. doi:10.2147/IMCRJ.S388271.
4. Shen MR, Barrett M, Waits S, Williams AM. Wandering spleen leading to splenic torsion with gastric and pancreatic volvulus. BMJ Case Rep. 2021; 14(1): e235918. doi:10.1136/bcr-2020-235918.
5. Masroor M, Sarwari MA. Torsion of the wandering spleen as an abdominal emergency: a case report. BMC Surg. 2021; 21(1): 289. doi:10.1186/s12893-021-01289-x.
6. Bough GM, Gargan KE, Cleeve SJ, Farrell S. Diagnosis, management and outcome of splenic torsion; a systematic review of published studies. The Surgeon. 2022; 20(5): e296-e305. doi:10.1016/j.surge.2021.08.006.
7. Parada Blázquez MJ, Rodríguez Vargas D, García Ferrer M, Tinoco González J, Vargas Serrano B. Torsion of wandering spleen: radiological findings. Emerg Radiol. 2020; 27(5): 555-560. doi:10.1007/s10140-020-01786-1.
8. Sumer F, Okut G, Kaplan K, Gunes O, Kayaalp C. Laparoscopic Splenopexy Due to Wandering Spleen: Feasible Technique. Cureus. 2022; 14(2): e22597. doi:10.7759/cureus.22597.
9. Wang Z, Peng C, Wu D, Wang K, Chen Y. Diagnosis and treatment of splenic torsion in children: preoperative thrombocytosis predicts splenic infarction. BMC Pediatr. 2022; 22(1): 440. doi:10.1186/s12887-022-03484-y.
10. Bar-Maor JA, Sweed Y. Treatment of intermittent splenic torsion in polysplenia syndrome and wandering spleen by splenopexy. Pediatr Surg Int. 1989; 4(2). doi:10.1007/BF00181853.
11. Stringel G, Soucy P, Mercer S. Torsion of the wandering spleen: Splenectomy or splenopexy. J Pediatr Surg. 1982; 17(4): 373-375. doi:10.1016/S0022-3468(82)80492-2.
12. Seashore JH, Mclntosh S. Elective splenopexy for wandering spleen. J Pediatr Surg. 1990; 25(2): 270-272. doi:10.1016/0022-3468(90)90438-F.