5. Kết quả của phương pháp nhĩ áp kết hợp PPIs trên bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản

Nguyễn Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Ngọc Linh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kết quả điều trị của phương pháp nhĩ áp (sử dụng hạt Vương bất lưu hành) kết hợp PPIs trên bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có nhóm đối chứng, so sánh kết quả trước và sau can thiệp. 60 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản được chia thành hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, mức độ trào ngược theo thang điểm GERD-Q. Nhóm nghiên cứu được dán hạt vương bất lưu hành kết hợp uống Lomec (Omeprazol) liều 20 mg/ngày, nhóm đối chứng được dùng Lomec (Omeprazol) liều 40 mg/ ngày, thời gian điều trị 30 ngày. Kết quả cho thấy điểm trung bình các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản và điểm trung bình GERD - Q của hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) và không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases (NIDDK). Gastroesophageal Reflux (GER) and Gastroesophageal Reflux Disease (GERD) in Adults. Published October 5, 2016. Accessed April 29, 2021. https://web.archive.org/web/20161005041548/https://www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/digestive-diseases/ger-and-gerd-in-adults/Pages/all-content.aspx
2. El-Serag HB, Sweet S, Winchester CC, et al. Update on the epidemiology of gastro-oesophageal reflux disease: a systematic review. Gut. 2014;63(6):871-880. doi:10.1136/gutjnl-2012-304269
3. Sifrim D, Zerbib F. Diagnosis and management of patients with reflux symptoms refractory to proton pump inhibitors. Gut. 2012;61(9):1340-1354. doi:10.1136/gutjnl-2011-301897
4. Sigterman KE, Pinxteren B van, Bonis PA, et al. Short-term treatment with proton pump inhibitors, H2-receptor antagonists and prokinetics for gastro-oesophageal reflux disease-like symptoms and endoscopy negative reflux disease. Cochrane Database Syst Rev. 2013;(5). doi:10.1002/14651858.CD002095.pu b5
5. Cho JH, Shin CM, Yoon H, et al. Efficacy of a high-dose proton pump inhibitor in patients with gastroesophageal reflux disease: a single center, randomized, open-label trial. BMC Gastroenterol. 2020;20(1):275. doi:10.1186/s1 2876-020-01410-z
6. Haastrup PF, Thompson W, Sondergaard J, et al. Side effects of long-term proton pump inhibitor use: A review. Basic Clin Pharmacol Toxicol. 2018;123(2):114-121. doi:10.1111/bcpt. 13023
7. Li D, Zhu L, Liu D. Acupuncture for refractory gastro-oesophageal reflux disease: a systematic review and meta-analysis protocol. BMJ Open. 2019;9(8):e030713. doi:10.1136/bmjopen-2019-030713
8. Hosseinkhani A, Lankarani KB, Mohagheghzadeh A, et al. An Evidence-based Review of Medicinal Herbs for the Treatment of Gastroesophageal Reflux Disease (GERD). Curr Drug Discov Technol. 2018;15(4):305-314. doi:10.2174/1570163814666171010113517
9. Ling HW. Traditional chinese medicine in the treatment of gastroesophageal reflux in newborns. Journal of Health and Medical Research. 2020;11:3. https://www.iomcworld.org/abstract/traditional-chinese-medicine-in-the-treatment-of-gastroesophageal-reflux-in-newborns-60848.html
10. Mostafa R. Rome III: The functional gastrointestinal disorders, third edition, 2006. World J Gastroenterol WJG. 2008;14(13):2124-2125. doi:10.3748/wjg.14.2124
11. Sami S, Ragunath K. The Los Angeles classification of gastroesophageal reflux disease. Video J Encycl GI Endosc. 2013;1(1):103-104. doi:10.1016/S2212-0971(1 3)70046-3
12. Terry Oleson. The Amazing Science of Auriculotherapy. Pain Relief, Smoking Cessation, Weight Loss and the Healing of 350 Diseases through Ear Acupressure. Published 2011. Accessed May 9, 2021. https://www.scribd.com/document/207220940/The-Amazing-Science-Of-Auriculotherapy
13. Carter K, Olshan-Perlmutter M. NADA protocol: integrative acupuncture in addictions. J Addict Nurs. 2014;25(4):182-187; quiz 188-189. doi:10.1097/JAN.0000000000000045
14. Wang L, Yang J, Zhao B, et al. The similarities between the World Federation of Acupuncture-Moxibustion Societies’ standards for auricular acupuncture points and the European System of Auriculotherapy Points according to Nogier and Bahr. Eur J Integr Med. 2016;8(5):817-834. doi:10.1016/j.eujim.2016.06.011
15. Dent J, Jones R, Vakil N, et al. A management strategy for GERD based on the Gastroesophageal reflux disease questionnaire (GerdQ). Scand J Gastroenterol. 2008;43:34-35.
16. Hetzel DJ, Dent J, Reed WD, et al. Healing and relapse of severe peptic esophagitis after treatment with omeprazole. Gastroenterology. 1988;95(4):903-912. doi:10. 1016/0016-5085(88)90162-x
17. Landgren K. Chapter 6 - The ear: its parts and acupuncture points. In: Landgren K, ed. Ear Acupuncture. Churchill Livingstone; 2008:55-68. doi:10.1016/B978-044306899-7.5 0007-9
18. 刘淑兰. 耳针治疗重症呃逆(膈肌痉挛)47例. 中国针灸. 1984;7(2):46.
Lưu Thục Lan. Châm cứu điều trị 47 trường hợp nấc nặng do cơ thắt cơ hoành. Châm cứu Trung Quốc. 1984;7(2):46.
19. Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thu Hà. Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học; 2017.
20. 赵萌生. 点天鼎穴治疗顽固性呃逆20例. 吉林中医药. 1986;4:16.
Triệu Manh Sinh. Điều trị 20 trường hợp nấc nặng bằng phương pháp bấm huyệt tai. Y học cổ truyền Cát Lâm Trung Quốc. 1986;4:16.
21. Tan Y, Zhao Y, He T, et al. Efficacy and safety of auricular point acupressure treatment for gastrointestinal dysfunction after laparoscopic cholecystectomy: study protocol for a randomized controlled trial. Trials. 2016;17(1):280. doi:10.1186/s13063-016-1404 -3
22. Chung VCH, Wong CHL, Ching JYL, et al. Electroacupuncture plus standard of care for managing refractory functional dyspepsia: protocol of a pragmatic trial with economic evaluation. BMJ Open. 2018;8(3):e018430. doi:10.1136/bmjopen-2017-018430
23. Zhu J, Guo Y, Liu S, et al. Acupuncture for the treatment of gastro-oesophageal reflux disease: a systematic review and meta-analysis. Acupunct Med J Br Med Acupunct Soc. 2017;35(5):316-323. doi:10.1136/acupm ed-2016-011205