23. Tác dụng bảo vệ gan của viên nang Gydenphy trên mô hình gây tổn thương gan cấp bằng paracetamol ở chuột nhắt trắng

Lê Hồng Phú, Trịnh Thị Vân Anh, Trần Thanh Tùng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng bảo vệ gan của viên nang Gydenphy có thành phần gồm quả me rừng, giảo cổ lam và thạch hộc tía trên mô hình chuột nhắt trắng gây tổn thương gan cấp bằng paracetamol. Chuột được cho uống sản phẩm nghiên cứu viên nang Gydenphy liều 576 mg/kg/ngày và liều 1152 mg/kg/ngày hoặc uống thuốc đối chứng silymarin liều 70 mg/kg/ngày hoặc uống nước cất liên tục trong 8 ngày. Đến ngày thứ 8, sau 1 giờ khi uống thuốc thử, tiến hành gây tổn thương tế bào gan bằng paracetamol liều 400 mg/kg. Các chỉ số đánh giá gồm có trọng lượng gan tương đối, hoạt độ AST, ALT trong huyết thanh chuột, hàm lượng malondialdehyd (MDA) và hàm lượng glutathion (GSH) trong dịch đồng thể gan, đồng thời đánh giá vi thể gan chuột. Kết quả nghiên cứu cho thấy Gydenphy cả 2 liều 576 mg/kg/ngày và 1152 mg/kg/ngày đều thể hiện tác dụng bảo vệ gan trên mô hình chuột nhắt trắng gây viêm gan cấp bằng paracetamol.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Trefts E, Gannon M, Wasserman DH. The liver. Current Biology. 2017;27(21): R1147-R1151.
2. Asrani SK, Devarbhavi H, Eaton J, et al. Burden of liver diseases in the world. Journal of hepatology. 2019;70(1):151-171.
3. Nsibirwa S, Anguzu G, Kamukama S, et al. Herbal medicine use among patients with viral and non-viral Hepatitis in Uganda: prevalence, patterns, and related factors. BMC complementary medicine and therapies. 2020; 20(1):169. 
4. Tewari D, Mocan A, Parvanov ED, et al. Ethnopharmacological Approaches for Therapy of Jaundice: Part II. Highly Used Plant Species from Acanthaceae, Euphorbiaceae, Asteraceae, Combretaceae, and Fabaceae Families. Frontiers in pharmacology. 2017;8:519.
5. Li K, Ma C, Li H, et al. Medicinal Value and Potential Therapeutic Mechanisms of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino and Its Derivatives: An Overview. Current topics in medicinal chemistry. 2019;19(31):2855-2867.
6. Wen-hua C, Jian J, Wu XF, et al. Isolation, structural properties, bioactivities of polysaccharides from Dendrobium officinale Kimura et. Migo. International Journal of Biological Macromolecules. 2021;184:1000-1013.
7. Mohamad NE, Yeap SK, Beh BK, et al. Coconut water vinegar ameliorates recovery of acetaminophen induced liver damage in mice. BMC Complementary and Alternative Medicine. 2018;18(1):195.
8. Ohkawa H, Ohishi N, Yagi K. Assay for lipid peroxides in animal tissues by thiobarbituric acid reaction. Analytical Biochemistry, 1979;95:351-35.
9. Hazelton GA, Lang CA. Glutathione contents of tissues in the aging mouse. The Biochemical journal. 1980;188(1):25-30.
10. Hock FJ. Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays. fourth edition, Springer Reference. 2015.
11. Johnson SE, Sherding RG. Diseases of the Liver and Biliary Tract. Saunders Manual of Small Animal Practice. 2006;747-809.
12. Lepara Z, Lepara O, Fajkić A, et al. Serum malondialdehyde (MDA) level as a potential biomarker of cancer progression for patients with bladder cancer. Romanian Journal of Internal Medicine. 2020;58(3):146-152.
13. Rajkapoor B, Venugoapal Y, Anbu J, et al. Protective effect of Phyllanthus polyphyllus on acetaminophen induced hepatotoxicity in rats. Pakistan journal of pharmaceutical sciences. 2008;21(1):57-62.
14. Wei L, Mouming Z, Bao Y, et al. Antioxidant and antiproliferative capacities of phenolics purified from Phyllanthus emblica L. fruit. Food Chemistry. 2011;126(1):277-282.
15. Shukla SK, Kumar V. Bioactive Food as Dietary Interventions for Liver and Gastrointestinal Disease. Chapter 36, Elsevier. 2013.
16. Nguyen NH, Ha TKQ, Yang JL, et al. Triterpenoids from the genus Gynostemma: Chemistry and pharmacological activities. Journal of ethnopharmacology. 2021; 268:113574.
17. Thân Kiều My, Phạm Thanh Tùng, Phạm Thanh Kỳ, và cs. Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hoá của saponin chiết xuất từ giảo cổ lam. Tạp chí Dược học. 2014;54(4):46-50.
18. Lin G, Luo D, Liu J, et al. Hepatoprotective Effect of Polysaccharides Isolated from Dendrobium officinale against Acetaminophen-Induced Liver Injury in Mice via Regulation of the Nrf2-Keap1 Signaling Pathway. Oxidative medicine and cellular longevity. 2018;6962439.